Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-35 - Đỗ Thanh Nhơn

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

- Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

 B.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

 Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.

 C. Tiến trình dạy học:

 I. ổn định tổ chức 1/:

 II Kiểm tra bài cũ: 5'

 ? Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?

 III. Bài mới: 34'

 1.Đặt vấn đề:1'

 Nêu mục tiêu bài học.

 2. Triển khai bài:33'

 a. Hoạt động 1:Dây dẫn điện:34'

 

doc80 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-35 - Đỗ Thanh Nhơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy : 22/8/2012 Tiết: 1 BÀI 1:GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. - Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị. - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. B.Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức 1/: kiểm tra sỉ số lớp II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: 40' Đặt vấn đề: 1' Nêu nội dung chương trình công nghệ 9. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ, sách vỡ. Triển khai bài:39' a. Hoạt động 1:Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. 15' GV: Cho học sinh đọc phần I cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: - Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng. HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung. GV Bổ sung và kết luận những ý chính. I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. b. Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 24' Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: - Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện. HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung. GV Bổ sung và kết luận những ý chính. GV: cho h/s nghiên cứu làm bài tập trong SGK GV: Kết luận. GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ? HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung. GV: Bổ sung và kết luận. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK. GV: Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động. - Kiến thức. - Kỹ Năng: - Thái độ: - Sức khoẻ: GV: Bổ sung và kết luận. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời GV: Bổ sung và kết luận GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu? HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung và kết luận GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động ở những đâu? HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung và kết luận II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt. - Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Bao gồm: + Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành : ngoài trời , trên cao, lưu động , gần khu vực có điện. + Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường. 4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động. - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. - Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà... - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì. - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật 5.Triển vọng của nghề. 6. Những nơi đào tạo nghề. + Ngành điện trong các trường kĩ thuật và dạy nghề. + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp. + Các trung tâm dạy nghề các huyện và tư nhân. 7.Những nơi hoạt động nghề. IV Củng cố 2'. - GV: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm, - Theo em nghề điện dân dụng giúp ích gì trong cuộc sống . V. Dặn dò: 2' - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Bài mới: Trong mạng điện cần có những vật liệu gì ? Tìm hiểu đặc điểm của các loại vật liệu dùng trong lắp đặt điện? BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:27/8/2012 Ngày dạy : 29/8/2012 Tiết: 2 BÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng - Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế. - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. B.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. C. Tiến trình dạy học: I. ổn định tổ chức 1/: II Kiểm tra bài cũ: 5' ? Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động? III. Bài mới: 34' 1.Đặt vấn đề:1' Nêu mục tiêu bài học. 2. Triển khai bài:33' a. Hoạt động 1:Dây dẫn điện:34' .Tìm hiểu dây dẫn điện GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên trình bày. GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài: GV: Nhận xét rút ra kết luận. GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi dây dẫn điện thường làm bằng gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Vỏ cách điện thường làm bằng chất liệu gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? HS: Trả lời GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxF) GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện. I.Dây dẫn điện 1.Phân loại - Một số loại dây dẫn điện: dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn nhiều sợi. - Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật ) - Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây trần và dây bọc cách điện. - Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có các loại dây đồng và dây nhôm . - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 2. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. - Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện. 3. Sử dụng dây dẫn điện. - Lưu ý: + Lưu chọn dây dẫn khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà. + Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống hằng ngày. - M( nxF ) + M: Là lõi đồng. + n: Là số lõi dây. + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn. IV Củng cố :2' - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. V. Dặn dò:3' - Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó. - Về nhà học bài đọc và xem trước phần II SGK.: Tìm hiểu , so sánh dây dẫn điện và dây cáp điện? Đặc điểm, công dụng của vật liệu cách điện? BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy : 12/9/2012 Tiết: 3 BÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiếp ) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (dây cáp điện, vật liệu cách điện) Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng - Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế. - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. B.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức 1/: II Kiểm tra bài cũ: 6' ? Nêu cấu tạo của dây dẫn điện ? Những lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện ? III. Bài mới:33' Đặt vấn đề1' GV: Cho học sinh xem vật mẫu và đặt câu hỏi dây dẫn này là dây dẫn gì ? Nó có cấu tạo ntn? Đọc KH của dây dẫn và dây cáp ? Triển khai bài:32' a. Hoạt động 1: Dây cáp điện.20' Tìm hiểu về dây cáp điện. GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn ? HS: Trả lời. GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn và cáp Cho học sinh quan sát và phân biệt được hai loại đó? HS: Làm việc theo nhóm, quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện? HS: Đại diện nhóm lần lượt trình bày GV: Nhận xét và rút ra kết luận GV: Lõi cáp thường làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Vỏ cách điện thường làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để có thể kể ra cáp điện được dùng ở đâu ? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và đặt câu hỏi đối với mạng điện trong nhà dây cáp điện được lắp đặt ở đâu? HS: Quan sát nghiên cứu trả lời II. Dây cáp điện - Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện.. 1. Cấu tạo. - Cấu tạo gồm: 3 phần chính; + Lõi cáp: thường làm bằng đồng hoặc nhôm, + Vỏ cách điện: thường làm bằng cao su, + Vỏ bảo vệ: 2. Sử dụng cáp điện. - Các loại cáp được dùng để truyền tảI điện từ những nhà máy phát điện cho những hộ đông người; truyền biến áp, cáp ngầm, - Hình 2.4 - Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà. b. Hoạt động 2: Vật liệu cách điện:12' GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét Kết luận. GV: Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Những vật cách điện này phải đạt những yêu cầu gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà. III. Vật liệu cách điện VD: sứ, gỗ, cao su, lưu hoá, chất cách điện tổng hợp, - Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho người và thiết bị. - Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt IV. Củng cố :2' - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu tạo ,công dụng của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó. V. Dặn dò: 3' - Về nhà học bài đọc và xem trước Bài 3 SGK. +. Trong lắp đặt cần có những dụng cụ gì? +. Công dụng, cấu tạo các dụng cụ điện? BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy : 19/9/2012 Tiết: 4 BÀI 3 :DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN A. Mục tiêu: - Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện. - Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường. - Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều B.Chuẩn bị ; - Tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng - Bảng 3-2 ,3-3 C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức 1/: II. Kiểm tra bài cũ: 7' ? Nêu dây dẫn của dây cáp điện ? Nêu ví dụ về một số vật liêu cách điện ? III. Bài mới: 33' Đặt vấn đề:1' - Đối với nghề điện, động hồ đo điện được sử dụng rất rộng rãi và đóng vai trò rất quan trọng. Triển khai bài:32' a. Hoạt động 1: Đồng hồ đo điện.32' Tìm hiểu đồng hồ đo điện GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà em biết? HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông dụng GV: Yêu cầu em khác bổ sung.. Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3.1 SGK HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo GV: Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? HS: Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. GV: Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? HS: đo điện năng tiêu thụ. GV: Hướng dẫn và rút ra kết luận - Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện: GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2 GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho từng nhóm điền những đại lượng cần đo.. HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo. GV: Nhận xét từng nhóm rút ra kết luận.. Cho học sinh tìm hiểu kí hiệu trên đồng hồ ? GV: Gọi HS lên bảng đọc các kí hiệu VD: Vôn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: GV: Chia nhãm HS trang bÞ cho mçi nhãm mét c¸i ®ång hå ®o ®iÖn vµ gi¶i thÝch c¸c kÝ hiÖu ghi trªn mÆt ®ång hå HS: Ph¸t biÓu, nhận xét GV: Rót ra kÕt luËn I. §ång hå ®o ®iÖn 1. C«ng dông cña ®ång hå ®o ®iÖn. - Mét sè lo¹i ®«ng hå ®o ®iÖn: Ampe kÕ, O¸t kÕ, V«n kÕ, C«ng t¬, §ång hå v¹n n¨ng, ¤m kÕ. - §¹i l­ong cÇn ®o cña ®ång hå ®o ®iÖn: C­êng ®é dßng ®iÖn, ®iÖn trë m¹ch ®iÖn, c«ng suÊt tiªu thô cña m¹ch ®iÖn, ®iÖn n¨ng tiªu thô cña ®å dïng ®iÖn, ®iÖn ¸p. - C«ng dông: Nhê cã ®ång hå ®o ®iÖn, chóng ta cã thÓ biÕt ®­îc t×nh tr¹ng lµm viÖc cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn, ph¸n ®o¸n ®­îc nguyªn nh©n h­ háng, sù cè kü thuËt 2. Ph©n lo¹i ®ång hå ®o ®iÖn - Treo ®¸p ¸n B¶ng 3 – 2 3. Mét sè kÝ hiÖu cña ®ång hå ®o ®iÖn - Treo b¶ng 3 - 3 IV. Cñng cè :2' - GV: Gäi 1- 2 h/s ®äc phÇn ghi nhí SGK - Làm bài tập ở cuối bài. V. Dặn dò. 2' - Về nhà học bài và làm lại bài tập cuối bài - Đọc và xem trước phần II SGK.: Công dụng, cấu tạo của dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện? Hoàn thành bảng 3.4 (sgk) BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:23/9/2012 Ngày dạy : 26/9/2012 Tiết: 5 BÀI 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( Tiếp) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Vận dụng các dụng cụ cơ khí vào lắp đặt mạng điện. - Kỷ năng : Phân biệt được các loại dụng cụ cơ khí thông thường thông thường.Sử dụng các dụng cụ đúng mục đích. - Thái độ :Yêu thích môn học , sử dụng dụng cụ cẩn thận B.Chuẩn bị của thầy và trò: -Tranh vẽ các dụng cụ cơ khí thông thường - Mẫu vật: Thước dây, thước kặp, tua vít, cưa, búa, kìm... C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức 1/: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Kể tên một số đồng hồ đo điện và cho biết công dụng của nó ? Câu 2: Vẽ hình bố trí đồng hồ Vônkế và Am pe kế trên mạch điện ? III. Bài mới: 24' Đặt vấn đề:1 ' Đối với nghề điện dụng cụ cơ khí là một trong những dụng cụ không thể thiếu trong lắp đặt mạng điện Triển khai bài:23' a. Hoạt động 1: Dụng cụ cơ khí: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- 4 học sinh GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. Hãy điền tên và công dụng của những dụng cụ cơ khí vào những ô trống trong bảng 4.2 HS: Làm việc theo nhóm HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm. HS: nhận xét chéo bài làm GV: nhận xét rút ra kết luận GV: Đưa ra một số dụng cụ cơ khí thông thường để học sinh nhận biết nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó. II. Dông cô c¬ khÝ. 1) Thước: dùng để đo kích thước , khoảng cách cần lắp đặt điện. 2) Thước cặp: dùng để đo kích thước bao ngoài cảu một vật hình cầu, trụ , kích thước các lỗ, chiều sâu cảu các lỗ, bậc 3) Panme: Là dụng cụ đo chính xác , có thể đo được sự chênh lệch kích thước tới 1/100 mm. 4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có 2 loại: 4 cạnh và 2 cạnh. 5) Búa: để đóng tạo lực khi cần gán các thiết bị lên tường trần nhà ngoài ra còn để nhổ đinh. 6) dùng để cưa cắt các loại nống nhựa , ống kim loại theo kích thước yêu cầu. 7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn thoe chiều dài đã định , để tuốt dây và giữ dây dẫn khi cần nối. 8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện. IV. Cñng cè : 3' - GV: Gäi h/s ®äc phÇn ghi nhí SGK. - Làm bài tập ở cuối bài V. Dặn dò: 2' - Về nhà học bài và làm lại bài tập cuối bài - Đọc và xem trước bài 4 SGK. +. Công dụng của các loại đồng hồ đo điện? +. Tìm hiểu cách bố trí các phần tử điện để tiến hành đo các đại lượng điện ? + . Kẻ bảng báo cáo thực hành theo mẫu SGK. BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:01/10/2012 Ngày dạy : 03/10/2012 Tiết: 6 - BÀI 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN A. Mục tiêu: Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện + Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. + Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. B. Chuẩn bị của thầy và trò: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ(thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) ôm kế, đồng hồ vạn năng và công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định 1/: II. Kiểm tra bài cũ: 5/ ? Em hãy nêu tên và công dụng của các loại đồng hồ đo điện? III. Bài mới: 32' 1 Đặt vấn đề:1' Chúng ta đã biết công dụng của các loại đồng hồ đo điện , vậy cách sử dụng các loại đồng hồ như thế nào ? cách lắp đặt trong mạch điện ...? 2. Triển khai bài:31' a. Hoạt động1.Chuẩn bị và yêu cầu bài thực hành. 7' GV: chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết. - (SGK) b. Hoạt động 2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện : 24' - GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm. GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện. HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: + Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. + Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. Học sinh trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt lại Giáo viên có thể cho học sinh đánh giá kết quả chéo nhau sau đó nhận xét. II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. a. Công tơ điện: - Cấu tạo của đồng hồ: + Mặt đồng hồ: + Cơ cấu đo: - Chức năng của đồng hồ: đo điện năng tiêu thụ b. Đồng hồ vạn năng. - Cấu tạo: + Mặt đồng hồ: + Cơ cấu đo: - Chức năng: Đo điện áp, cường độ dòng điện, điện trở..... IV. Củng cố 4' . GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo V. Dặn dò 3' - Về nhà quan sát các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, - Tìm hiểu cách mắc, cách xác định điện năng tiêu thụ bằng công tơ, đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Khi sử dụng đồng hồ cần lưu ý những vấn đề gì. BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:07/10/2012 Ngày dạy : 10/10/2012 Tiết: 7 - BÀI 4 Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp ) A. Mục tiêu: Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng, sử dụng được một số đồng hồ thông dụng (Công tơ điện, đồng hồ vạn năng) - Đo được điện trở của mạch điện, thiết bị điện Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. B. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. - HS: Kẻ bảng báo cáo thực hành, tìm hiểu cấu tạo, cách xác định điện trở của các thiết bị , đồ dùng điện. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức 1/: II. Kiểm tra bài cũ: 6' Trình bày cách xác định điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện? Vẽ sơ đồ đấu dây cách mắc đồng hồ công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ. III. Bài mới: 31' Đặt vấn đề:1' Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nêu mục tiêu bài học . Triển khai bài:30' a. Hoạt động 1: Sử dụng đồng hồ đo điện(công tơ điện)10' Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện: GV: chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: HS: Làm việc theo nhóm theo những nội dụng sau: GV: Gọi học sinh giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện HS: Lần lượt lên đọc KH GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK. GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên những phần tử đó? HS: Làm vào bảng SGK (19) GV: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện ? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện? GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ điện ở trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ hình 4-2 SGK. GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau: + Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo. + Quan sát tình trạng làm việc của công tơ. + Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/ 2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. Số TT Tên các phần tử 1 Công tơ 2 Ampe kế 3 Phụ tải 4 5 Sơ đồ mạch điện hình 4-2 SGK. kWh Học sinh hoàn thành bảng báo cáo thực hành theo nhóm. b. Hoạt động 2: Sử dụng đồng hồ đo điện(đồng hồ vạn năng)20' GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu .Nêu rõ tiêu chí đánh giá: HS: Làm việc theo nhóm theo những nội dụng sau: Quan sát cấu tạo đồng hồ Khi đo điện trở thì cần lưu ý điều gì? Cách đo, đọc giá trị trên mặt đồng hồ . Dùng đồng hồ vạn năng để xác định điện trở của các thiết bị điện theo bảng 5.3 (sgk) b. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Lưu ý: Phải điều chỉnh kim về vạch 0 trước khi thực hiện đo điện trở. Cắt nguồn điện tất cả các thiết bị đồ dùng điện khi đo. Phải đo ở thang đo lớn đến thang đo bé để tránh làm hư hỏng đồng hồ. Thực hành đo điện trở các thiết bị điện hoàn thành bảng báo cáo . IV. Củng cố: 4' GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo Nộp bản báo cáo thực hành. V. Dặn dò : 2' - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo.( nếu có đồng hồ) Vì sao trong lắp đặt điện cần phải nối dây dẫn? Có những mối nối nào? Yêu cầu đối với mối nối? cần những dụng cụ nào để thực hiện nối dây dẫn ? BỔ SUNG: .........................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_35_do.doc