LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNG QUANG (tiết 1)
1. MỤC TIÊU:
a/Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
- Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
b/ Kĩ năng: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
c/ Thái độ : - Đảm bảo an toàn điện
2. CHUẨN BỊ:
a. Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 34
+ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.
b. Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phư¬¬ơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 34
3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a.Kiểm tra bài cũ : : Kết hợp khi thực hành
b.Bài mới (42p)
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 13-17 - Nguyễn Thị Nữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 - Tuần 13 Ngày soạn: 08/11/2012
Bài 6 THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiết 3)
1. MỤC TIÊU:
a/Kiến thức : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
b/ Kĩ năng: - Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển 1 đèn
c/ Thái độ : - Làm việc cẩn thận, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ:
a. Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị theo mục I. Sgk trang 30
b. Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 30
3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ : Kết hợi khi thực hành.
2.Bài mới (40p)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung KT cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
I. Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (33 phút)
- Hướng dẫn học sinh tiến hành các bước của quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Giáo viên làm thao tác mẫu, hướng dẫn hs các thao tác khó.
- Phát dụng cụ, yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Giúp đỡ hs khi gặp khó khăn.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm thao tác mẫu.
- Nhận dụng cụ và thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu GV hướng dẫn khi gặp khó khăn.
II. Hướng dẫn thường xuyên
Lắp đặt mạch điện bảng điện
* Bước1: Vạch dấu.
* Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
* Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.
*Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện.
* Bước5: Kiểm tra.
4. Củng cố : (3p)
- Yc dọn vệ sinh nơi thực hành
- Nhận xét giờ TH về:
* Tiêu chuẩn đánh giá KQ thực hành:
+ Bố trí thiết bị đẹp, sử dụng thuận tiện.
+ MĐ chắc chắn, đẹp, mối nối chắc, gọn, đẹp.
+ MĐ làm việc tốt
* Làm đúng quy trình
* Thực hiện tốt nội quy, vệ sinh mụi trường.
* Đúng thời gian.
5. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Nắm kĩ các quy trình lắp đặt mạch điện.
- Hướng dẫn HS Chuẩn bị tiếp cho tiết sau thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 14 - Tuần 14 Ngày soạn: 15/11/2012
Bài 6 THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiết 4)
1. MỤC TIÊU:
a/Kiến thức : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
b/ Kĩ năng :- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển 1 đèn
c/ Thái độ : - Làm việc cẩn thận, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ:
a. Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 30
b. Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 30
3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi thực hành
b.Bài mới (40p)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung KT cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
I. Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (33 phút)
- Hướng dẫn học sinh tiến hành các bước của quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Giáo viên làm thao tác mẫu, hướng dẫn hs các thao tác khó.
- Phát dụng cụ, yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Giúp đỡ hs khi gặp khó khăn.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm thao tác mẫu.
- Nhận dụng cụ và thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu GV hướng dẫn khi gặp khó khăn.
II. Hướng dẫn thường xuyên
Lắp đặt mạch điện bảng điện
* Bước1: Vạch dấu.
* Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
* Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.
*Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện.
* Bước5: Kiểm tra.
c. Củng cố : (3p)
- Yc dọn vệ sinh nơi thực hành
- Nhận xét giờ TH về:
* Tiêu chuẩn đánh giá KQ thực hành:
+ Bố trí thiết bị đẹp, sử dụng thuận tiện.
+ MĐ chắc chắn, đẹp, mối nối chắc, gọn, đẹp.
+ MĐ làm việc tốt
* Làm đúng quy trình
* Thực hiện tốt nội quy, vệ sinh mụi trường.
* Đúng thời gian.
d. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Nắm kĩ các quy trình lắp đặt mạch điện.
- Hướng dẫn HS Chuẩn bị tiếp cho tiết sau thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 15 -Tuần 15 Ngày soạn: 22/11/2012
Bài 7 THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNG QUANG (tiết 1)
1. MỤC TIÊU:
a/Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
- Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
b/ Kĩ năng: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
c/ Thái độ : - Đảm bảo an toàn điện
2. CHUẨN BỊ:
a. Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 34
+ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.
b. Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 34
3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a.Kiểm tra bài cũ : : Kết hợp khi thực hành
b.Bài mới (42p)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung
Chiếc kìm hoàn chỉnh
2 má kìm
Chiếc kìm
Thép
Phôi kìm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (2p)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện.(25’)
Cho HS quan sát sơ đồ hình (7-1 ).
Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung.
- Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó ?
- Các phần tử nối với nhau như thế nào?
GV: Kết luận
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
-Quan sát hình 7.1
- Thảo luận nhóm trong 5’
- Gồm các phần tử: cầu chì, công tắc, chấn lưu, tắc te, bóng đèn.
- state nối song song với bóng đèn sau đó nối nối tiếp với chấn lưu, công tác, cầu chì.
- Vẽ dưới sự giám sát của giáo viên
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn huỳnh quang ( hình 7.1)
b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Hoàn thành sơ đồ lắp đặt theo hình vẽ SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. ( 15p)
- Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài thực hành.
- Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ,vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
4
c. Củng cố : (1p)
- Nhắc lại kiến thức vừa học.
d. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Hoàn thiện sơ đồ nguyên lý và lắp đặt, chuẩn bị nội dung tiếp của bài học: Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 16 - Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/2012
Bài 7 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
(tiết 2)
1. MỤC TIÊU:
a/Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
- Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
b/ Kĩ năng:
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
c/ Thái độ : - Đảm bảo an toàn điện
2. CHUẨN BỊ:
a. Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 34
+ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.
b. Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 34
3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a.Kiểm tra bài cũ : : Kết hợp khi thực hành
b.Bài mới (40p)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung KT cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
I. Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (33 phút)
- Hướng dẫn học sinh tiến hành các bước của quy trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang.
- Giáo viên làm thao tác mẫu, hướng dẫn hs các thao tác khó.
- Phát dụng cụ, yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Giúp đỡ hs khi gặp khó khăn.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm thao tác mẫu.
- Nhận dụng cụ và thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu GV hướng dẫn khi gặp khó khăn.
II. Hướng dẫn thường xuyên
Lắp đặt mạch điện bảng điện
* Bước 1: Vạch dấu.
* Bước 2: Khoan lỗ bảng điện.
* Bước 3: Lắp thiết bị vào bảng điện.
*Bước 4: Nối dây bộ đèn
*Bước 5: Nối dây mạch điện
* Bước 6: Kiểm tra.
c. Củng cố, luyện tập : (3p)
- Yc dọn vệ sinh nơi thực hành
- Nhận xét giờ TH về:
* Tiêu chuẩn đánh giá KQ thực hành:
+ Bố trí thiết bị đẹp, sử dụng thuận tiện.
+ MĐ chắc chắn, đẹp, mối nối chắc, gọn, đẹp.
+ MĐ làm việc tốt
* Làm đúng quy trình
* Thực hiện tốt nội quy, vệ sinh mụi trường.
* Đúng thời gian.
d. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Nắm kĩ các quy trình lắp đặt mạch điện.
- Hướng dẫn HS Chuẩn bị tiếp cho tiết sau thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Tiết 17 - Tuần 17 Ngày soạn: 06/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. MỤC TIÊU:
a/Kiến thức :
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện: Mạch điện bảng điện và mạch điện đèn ống huỳnh quang.
b/ Kĩ năng: - Hình thành các kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra học kì I
c/ Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, làm việc khoa học, tuân thủ quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt.
2. CHUẨN BỊ:
a. Đối với giáo viên: Nội dung: Hệ thống các câu hỏi ôn tập .
b. Đối với học sinh: Chuẩn bị nội dung các bài đã học.
3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a.Kiểm tra bài cũ : : Kết hợp khi ôn
b.Bài mới (42p)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung KT cần đạt
Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi ôn tập ( 25p)
- GV đặt các câu hỏi:
Câu 1: Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện, cần chú ý điều gì?
Câu 2: a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ?
b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
Câu 3: Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ?
Câu 4: Trình bày tên và công dụng của các đồng hồ đo điiện
Câu 5: Thế nào là vật liệu cách điện? Yêu cầu của vật liệu cách điện?
Câu 6: bảng điện có mấy loại? Trình bày chức năng của bảng điện?
- GV nhận xét các câu trả lời, chỉnh sửa các lỗi sai, nhấn mạnh các nội dung trọng tâm.
- HS lần lược trả lời:
Câu 1: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn hiện cho người sử dụng.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài.
Câu 2: Nêu cấu tạo và so sánh
a) Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
-Cấu tạo của dây dẫn điệngồm :
+Lõi dây bằng đồng (hoặc nhôm ).
+ Vỏ cách điện.
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :
+ Lõi bằng đồng (hoặc nhôm ).
+ Vỏ cách điện .
+ Vỏ bảo vệ.
b) Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:
+ Giống: Cấu tạo điện gồm có:
* Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).
* Phần cách điện
* Vỏ bảo vệ
+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.
Câu 3: Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp.
Câu 4: H/s nêu tên và công dụng.
Câu 5: - Vật liệu cách điện là vật liệu có khả năng cản trở dòng điện. Chúng có điện trở suất khoảng từ 103 đến 106Wm
- Yêu cầu của vật liệu cách điện : độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao.
Câu 6: - Mạng điện trong nhà thường có hai loại bảng điện: bảng điện chính và bảng điện nhánh
+ Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nh2. Trên bảng điện chính có cầu dao, cầu chì (hoặc áptômát tồng).
+ Bảng điện nhánh: Cubng cấp điện tới đồ dùng điện, trên dó thường lắp công tắc hoặc áptômát, ố cắm, hộp số quạt....
Câu 1: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn hiện cho người sử dụng.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài.
Câu 2: Nêu cấu tạo và so sánh
a) Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :
+ Lõi dây bằng đồng (hoặc nhôm ).
+ Vỏ cách điện.
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :
+ Lõi bằng đồng (hoặc nhôm ).
+ Vỏ cách điện .
+ Vỏ bảo vệ.
b) Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:
+ Giống: Cấu tạo điện gồm có:
* Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).
* Phần cách điện
* Vỏ bảo vệ
+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.
Câu 3: Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp.
Câu 4:
Đồng hồ
Công dụng
Am pe kế
Cường độ dòng điện
Oát kế
Công suất
Vôn kế
Điện áp
Công tơ
Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Ôm kế
Điện trở mạch điện
Đồng hồ vạn năng
Điện áp, dòng điện, điện trở
Câu 5: - Vật liệu cách điện là vật liệu có khả năng cản trở dòng điện. Chúng có điện trở suất khoảng từ 103 đến 106Wm
- Yêu cầu của vật liệu cách điện : độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao.
Câu 6: - Mạng điện trong nhà thường có hai loại bảng điện: bảng điện chính và bảng điện nhánh
+ Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nh2. Trên bảng điện chính có cầu dao, cầu chì (hoặc áptômát tồng).
+ Bảng điện nhánh: Cubng cấp điện tới đồ dùng điện, trên dó thường lắp công tắc hoặc áptômát, ố cắm, hộp số quạt....
Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (17 p)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện
- Hướng dẫn học sinh tiến hành vẽ sơ đồ nạch điện bảng điện và nạch điện đèn huỳnh quang theo các bước. Chú ý các kí hiệu và cách đi dây.
- Nhận xét, sửa các lỗi sai.
- Bíc 1: VÏ ®êng d©y nguån
- Bíc 2: X¸c ®Þnh vÞ trÝ b¶ng ®iÖn, phô t¶i (§¶m b¶o thuËn tiÖn cho viÖc sö dông )
- Bíc 3: X¸c ®Þnh vÞ trÝ c¸c thiªt bÞ trªn b¶ng ®iÖn
- Bíc 4: VÏ ®êng d©y nèi c¸c thiÕt bÞ theo s¬ ®å
- Hs tiến hành vẽ theo yêu cầu.
Vẽ sơ đồ lắp đặt
Híng dÉn HS vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt theo c¸c bíc
- Bíc 1: VÏ ®êng d©y nguån
- Bíc 2: X¸c ®Þnh vÞ trÝ b¶ng ®iÖn, phô t¶i (§¶m b¶o thuËn tiÖn cho viÖc sö dông )
- Bíc 3: X¸c ®Þnh vÞ trÝ c¸c thiªt bÞ trªn b¶ng ®iÖn
- Bíc 4: VÏ ®êng d©y nèi c¸c thiÕt bÞ theo s¬ ®å
c. Củng cố, luyện tập : (2p)
- Nắm được nội dung bài
- Nắm kĩ các quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
d. Hướng dẫn về nhà (1p)
- Thực hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện thường xuyên.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_13_17_n.doc