I. Mục Tiêu :
1. Kiến thức : - Biết một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết cách dùng một số vật liệu điện
2. Kĩ năng : - Quan sát, sử dụng vật liệu điện hợp lý
3. Thái độ : - Yêu thích môn học, lựa chọn đúng vật liệu
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Dây dẫn điện
2. HS : - Nội dung bài học .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng ?
- Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng ?
3. Đặt vấn đề : - GV giới thiệu cho HS về vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm dây dẫn, vật liệu điện, cáp điện . Đặc điểm một số loại dây và cáp điện được kí hiệu theo thứ tự từ trái sang phải
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 2, Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02 Ngày soạn : 20-08-2011
Tiết : 02 Ngày dạy : 22-08-2011
Bài 2 :
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T1)
I. Mục Tiêu :
1. Kiến thức : - Biết một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết cách dùng một số vật liệu điện
2. Kĩ năng : - Quan sát, sử dụng vật liệu điện hợp lý
3. Thái độ : - Yêu thích môn học, lựa chọn đúng vật liệu
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Dây dẫn điện
2. HS : - Nội dung bài học .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng ?
- Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng ?
3. Đặt vấn đề : - GV giới thiệu cho HS về vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm dây dẫn, vật liệu điện, cáp điện . Đặc điểm một số loại dây và cáp điện được kí hiệu theo thứ tự từ trái sang phải
Kí hiệu
Ý nghĩa
Kí hiệu
Ý nghĩa
Kiểu
(Xê ri)
U
H
A
N
-Cáp theo tiêu chuẩn UTE
-Xeri
-Xeri thông dụng
-Xeri khác
Vỏ cách điện
V
R
X
-PVC
-Cao su lưu hoá
-Polyetylenne mạng
Điện áp định mức
250
300/300V
3000/500V
0.6/1KV
-250V
-03KV
05KV
1KV
Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại
V
R
2
N
-PVC
-Cao su lưu hoá
-Vỏ bảo vệ dây
-Polychioloroprene
Loại lõi
không có chữ
A
S
-Lõi đồng cứng, mềm
-Nhôm
-Kẽm
Vỏ bảo vệ cơ học kim loại
P
F
-Vỏ chì
-Lá thép
Dạng cáp
Không có chữ
M
-Cáp tròn
-Cáp dẹt
4. Tiến trình :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu dây dẫn điện :
- Tìm hiểu bảng dây dẫn
- HS trả lời: Cách điện .. nhiều.có nhiều .
- Dây có vỏ bọc cách điện
- Theo dõi và trả lời câu hỏi
- Làm bằng đồng hay nhôm
- Cao su, nhựa, PVC (Polyvinylchloride)
- Rất đa dạng, phong phú
- HS chú ý theo dõi
- Cho HS quan sát mẫu dây dẫn điện và ghi phân loại vào vở
- Nêu kết luận về dây dẫn điện
- Mạng điện trong nhà thường dùng loại dây dẫn nào?
- Cho HS phân biệt hai loại dây dẫn lõi một sợi và nhiều sợi
- Lõi có cấu tạo như thế nào?
- Vỏ được cấu tạo như thế nào?
- Dây bọc có nhiều loại không?
- Giới thiệu kí hiệu M(n.F)
- Chú ý khi dùng dây dẫn điện
Hoạt động 2 : Tổng kết và hướng dẫn về nhà :
-Phân loại dây dẫn điện ?
-Sử dụng dây dẫn điện trong thiết kế mạng điện trong nhà?
-Chuẩn bị phần II, III
5. Ghi Bảng :
I.Dây dẫn điện :
1.Phân loại:
-Dựa vào lớp vỏ cách điện chia thành dây trần và dây bọc
-Dựa vào số lõi và số sợi của dây một lõi chia thành dây nhiều lõi, dây lõi một sợi, dây lõi nhiều sợi
2.Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện:
-Lõi thường làm bằng đồng, nhôm, được chế tạo thành sợi hay nhiều sợi bệnh lên nhau
-Vỏ cách điện gồm một hay nhiều lớp làm bằng chất cách điện thường là nhựa, cao su, PVC
-Ngoài ra còn có vỏ bọc bảo vệ cơ học
3.Sử dụng dây dẫn điện:
-Chọn dây dẫn thích hợp khi xây dựng mạng điện trong nhà đúng theo thiết kế
-Chú ý:+Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây
+Đảm bảo an toàn khi dùng dây nối dài
IV. Rút kinh nghiệm :
..
..
..
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_2_bai_2.doc