Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Chương trình cả năm - Nguyễn Hữu Huân

 I/ Mục tiêu:

 -Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.

- Hiểu được các biện pháp gieo trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản chế biến.

 -Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS.

 II/ Chuẩn bị:

 Chuẩn bị bảng 2. Các loại cây ăn quả.

 Hình 3. Đốn tạo hình cây ăn quả.

 III/ Tiến trình dạy học:

 ổn định tổ chức.

 Kiểm tra bài cũ:

Hãy kể các loại cây ăn quả mà em biết ở địa phương em? Trồng cây ăn quả có những vai trò gì?

Em hãy nêu những đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả?

Nêu những yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động? Phân tích 1 trong 3 yêu cầu đó?

 -HS trả lời bài cũ- các HS khác nhận xét.

 C. Nội dung bài mới:

 GV đặt vấn đề: -Việc trồng cây ăn quả có những giá trị nào? có những đặc điểm như thế nào?.

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Chương trình cả năm - Nguyễn Hữu Huân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chươnbg trình công nghệ 9 Cả năm học 36 tiết: HK I: 18t , HK II: 17t. TT Bài Tiết PPCT Nội dung bài dạy Tuần dạy Ghi chú 1 Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả 2-3 Một số vấn đề chung về cây ăn quả 4 Các phương pháp nhân giống cây ăn quả 5-6 Thực hành: giâm cây 7-8 Thực hành: chiết cây 9-11 Thực hành: ghép 12 Kiểm tra thực hành 13-14 Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi 15 Kỹ thuật trồng cây nhãn 16 Kỹ thuật trồng cây vải 17 ôn tập 18 Kiểm tra học kì I 19 Kỹ thuật trồng cây xoài 20 Kỹ thuật trồng cây chôm chôm 21-23 Thực hành nhận biết một số sâu bệnh hại cây ăn quả 24-26 Thực hành trồng cây ăn quả 27-29 Thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả 30-31 Thực hành: làm xiro quả 32 Kiểm tra thực hành 33-34 ôn tập(lý thuyết và thực hành) 35 Kiểm tra cuối năm học Thứ 4/ 19 / 8 / 2009 Tiết 1- Giới thiệu nghề trồng cây ăn qủa I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống. -Biết được các đặc điểm của nghề, yêu cầu đối với người làm nghề và triển vọng của nghề trồng cây ăn quả. -Có định hướng được những loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao để lựa chọn trồng. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1và 2. vẽ bảng 1 SGK. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: B.Giới thiệu về nghề trồng cây ăn quả: Hiện nay người ta liệt kê trên thế giới tồn tại hàng nghìn nghề- Nghề trồng cây ăn quả là một trông những nghề có triển vọng của hàng nghìn nghề đó. Vậy vai trò vị trí của nó như thế nào trong xã hội? C. Nội dung bài mới: Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của GV HĐ1: Tìm hiểu vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả: HS trả lời câu hỏi của GV. Nghề trồng cây ăn quả đang góp phần phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. HS kể lại các loại cây mà các em biết. HS trả lời các loại cây ăn quả quý. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề: Là các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao. Nhân giống- Làm đất- Gieo trồng HS nêu những dụng cụ loa động. -HS qua sát sản phẩm là là một số loại quả ở hình 2. -Phải có tri thức về khoa học sinh học, kỹ thuật nông nghiệp, - Phải yêu nghề ,yêu thiên nhiên, cần cù chịu khó, - Phải có sức khoẻ tốt, III/ Tìm hiểu triển vọng của nghề: Nghề trồng cây ăn quả ngày càng phát triển mạnh. HS nắm nội dung cần ghi nhớ. I/ Vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả: Khí hậu ở nước ta có thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả không? -Nghề trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào? Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK? Cam, bưởi, xoài,mít, táo, Nho, nhãn vải, hồng, quýt,.. Vai trò của nghề trồng cây ăn quả: Cung cấp quả cho người tiêu dùng. Là nguyên liệu cho các nhà máy khu công nghiệp chế biến. Là mặt hàng xuất khẩu. II/ Nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm và yêu cầu gì? Đặc điểm của nghề: Đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn quảlà gì? Nội dung lao động bao gồm những công việc gì? Hãy nêu những dụng cụ lao động mà em biết? Điều kiện lao động của nghề như thế nào? Sản phẩm của nghề? -Nêu những yêu cầu của nghề đối với người lao động? -Vì sao phải có tri thức về khoa học sinh học? -Theo các em nghề trồng cây ăn quả phát triển như thế nào? Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời gian tới chúng ta phải làm gì? * Hướng dẫn HS học bài ở nhà: -Về nhà các em học thuộc nội dung bài này. - Xem trước nội dung bài 2. *************************************** . Thứ 4/ 26 / 8 / 2009 Tiết: 2-3: Một số vấn đề chung về cây ăn quả I/ Mục tiêu: -Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - Hiểu được các biện pháp gieo trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản chế biến. -Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị bảng 2. Các loại cây ăn quả. Hình 3. Đốn tạo hình cây ăn quả. III/ Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể các loại cây ăn quả mà em biết ở địa phương em? Trồng cây ăn quả có những vai trò gì? Em hãy nêu những đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả? Nêu những yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động? Phân tích 1 trong 3 yêu cầu đó? -HS trả lời bài cũ- các HS khác nhận xét. C. Nội dung bài mới: GV đặt vấn đề: -Việc trồng cây ăn quả có những giá trị nào? có những đặc điểm như thế nào?........ Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Tìm hiểu giá trị của việc trồng cây ăn quả: HS trả lời câu hỏi của GV. HS nêu t/d của việc ăn các loại quả: Táo, nho, . .. Nêu ví dụ về một số loại quả có t/d chữa bệnh. HS nắm các giá trị của việc trồng cây ăn quả. HS đưa ra từng ý kiến của mình. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật của cây ăn quả: HS trả lời câu hỏi của GV. Hầu hết các cây thân gỗ. Ngoài ra còn có cây thân leo, mộng. Qủa : mộng, hạch. Qủa có vỏ cứng HS trả lời câu hỏi. HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả: HS trả lời câu hỏi. -Độ ẩm từ: 80%- 90%. -Lượng mưa từ: 1000-2000mm/năm. HĐ4: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: HS hoàn thiện bảng 2. -Các phương pháp nhân giống cây ăn quả: +Phương pháp nhân giống hữu tính. +Phương pháp nhân giống vô tính. HS trả lời . Từ tháng 10- 2(Đông xuân) -Khoảng cách trồng tuỳ thuộc vào từng loại cây. HS nêu quy trình trồng cây ăn quả và những lưu ý. HS nêu kỹ thuật cham sóc cxây ăn quả. Nêu các thời kì bón phân cho cây ăn quả, cách bón. HĐ5: Thu hoạch, bảo quản, chế biến. HS trả lời câu hỏi cảu GV. I/ Gía trị của việc trồng cây ăn quả: Y/c HS nêu những giá trị của việc trồng cây ăn quả? +Gía trị dinh dưỡng: Qủa có chứa nhiều chất đường dể tiêu, protein, chất béo, vitamin + Qủa có các bộ phận của cây có khả năng chữa bệnh. +Qủa còn là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến,.. là mặt hàng xuất khẩu. + Cây ăn quả có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái. -Theo các em giá trị nào là quan trọng nhất? ( Gía trị dinh dưỡng) II/ Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnhcủa cây ăn quả: Đặc điểm thực vật: Rễ cây ăn quả có mấy loại? nêu chức năng của rẽ? -Thân cây ăn quả gồm có những loại nào? -Hoa của cây ăn quả có mấy loại? đặc điểm sinh học của nó như thế nào? -Qủa và hạt của cây có những loại nào? -Vì sao nắm được đặc điểm của quả và hạt? 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ của các loại cây ăn quả như thế nào? -Độ ẩm và lượng mưa? Vì sao cây ăn quả cần trồng trên các nơi đất cao? -Hãy kể tên các loại phân chăm bón cho cây ăn quả? III/ Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: -Nêu những giống cây ăn quả? Hãy hoàn thiện bảng 2.Vì sao cần phải được chọn lọc lai tạo cây ăn quả? -Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả? * Trồng cây ăn quả: -Hãy nêu thời vụ trồng cây ăn quả ở địa phương em? -Khoảng cách trồng của các loại cây ăn quả như thế nào? -Kỹ thuật đào hố bón phân lót? kích thước hố đào? - Nêu quy trình trồng cây ăn quả? Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước. -Nêu kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả? -Khi cây chưa hoạc đã ra hoa. -Sau khi thu hoạch. Thu hoạch bảo quản chế biến: -Hãy thảo luận nêu các cách thu hoạch bảo quản chế biến của các loại quả? * Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà các em học ,nắm các nội dung của bài, xem trước nội dung bài 3. Thứ 2/ 07/ 9/ 2009 Tiết 4-5 Các phương pháp nhân giống cây ăn quả Mục tiêu: * Kiến thức : Xây dựng được vườn ươm cây ăn quả đúng quy trình: chọn địa điểm, thiết kế vườn ươm,.. -Nắm được các phương pháp nhân giống cây ăn quả: phương pháp nhân giống hữu tính-và phương pháp nhân giống vô tính(chiết, ghép, giâm,nuôi cấy tế bào). * Kỷ năng: -Vận dụng được kiến thức về nhân giống để nhân giống được các loại cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật. *Thái độ: -Có ý thức về nhân giống cây ăn quả, hăng say trong việc nhân giống cây ăn quả. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hình 4, 5, 6, 7, 8 SGK. III. Tiến trình lên lớp: A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu những đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả? 2. Trình bày kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả? C. Nội dung bài mới: Như chúng ta đã biết các phương pháp nhân giống cây ăn quả vậy cụ thể các phương pháp này như thế nào? Hoạt động học của hs Trợ giúp của gv HĐ1: Tìm hiểu xây dựng vườn ươm cây ăn quả: -Nêu mục đích của việc xây dựng vườn ươm. -Nêu yêu cầu kỹ thuật của việc chọn địa điểm. - Loại đất thích hợp với cây ăn quả là đất phù sa cổ. Thiết kế vườn ươm chia thành nhiều khu vực khac nhau. HS quan sát cách thiết kế vườn ươm. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả: Để có điều kiện chọn lọc bồi dưỡng các giống tốt và sản xuất ra số lượng cây giống nhiều với chất lượng cao xây dựng vườn ươm đảm bảo những yêu cầu gì? 1. Chọn địa điểm: -Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ.. -Gần nguồn nước,-Tầng đất day, bằng phẳng,độ màu mỡ cao. 2. Thiết kế vườn ươm Khu nhân giống Ra ngôi cành giâm Ra ngôi cây gốc ghép Khu nhân giống Ra ngôi cành chiết Gieo hạt lấy cây giống và là gốc ghép Khu luân canh Trồng cây mẹ lấy cành giâm,cành chiết Khu cây giống Trồng cây mẹ lấy mắt ghép Trồng cây mẹ lấy hạt -Nêu vai trò của các khu luân canh, cây giống.. - HĐ2: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả: - Nêu phương pháp nhân giống hữu tính như gieo hạt. VD: cây cam, bưởi, nhãn, vải,.. -Nêu phương pháp nhân giống vô tính như ghép, chiết, giâm. VD: cam, bưởi, chanh, quýt, nhãn, vải.. phương pháp chiết cành là phương pháp tạo tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con. -Chọn các cành cây khoẻ,không bị sâu bệnh, có độ tuổi từ 1-2 năm,.. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên,.. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả -Thế nào là phương pháp nhân giống hữu tính? phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp gieo hạt. -Thế nào là phương pháp nhân giống vô tính? nêu những phương pháp nhân giống vô tính mà em biết? (chiết cành, giâm cành, ghép cành) -Thế nào là phương pháp chiết cành? ví dụ các loại cây ăn quả nhân giống bằng chiết cành? -Nêu yêu cầu của các cành chiết? -Thế nào là phương pháp giâm cành? ví dụ các loại cây ăn quả nhân giống bằng giâm cành? -Nêu yêu cầu của các cành giâm? -Nêu các loại cách ghép cây ăn quả? *Cũng cố: -Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả mà em biết? Nêu ưu nhược điểm của các loại phương pháp này? *Rút kinh nghiệm sau bài dạy(GV):. ________________________ Duyệt ngày: //08. TT: Tuần 7-8 Tiết 7-8 THựC HàNH: giÂm cành I. Mục tiêu: * Kiến thức : -Nắm được quy trình thực hành giâm cành đối với cây ăn quả. -Xây dựng được vườn ươm cây ăn quả đúng quy trình: chọn địa điểm, thiết kế vườn ươm,.. * Kỷ năng: -Nắm được quy trình giâm cành, vận dụng và giâm cành được một cây ăn quả đúng kỹ thuật. *Thái độ: -Có ý thức về nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành. hăng say trong việc nhân giống cây ăn quả. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hình 10.SGK. -HS chuẩn bị dao, kéo cắt cành, cành giâm (cam, bưởi..) -Túi PE , khay đựng đất . III. Tiến trình lên lớp: A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả? Trình bày kỹ thuật giâm cành đã học?- C. Nội dung bài mới: Như chúng ta đã biết các phương pháp nhân giống cây ăn quả và phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng giâm cành hôm nay thực hành giâm cành Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của GV -Đem dụng cụ chuẩn bị để GV kiểm tra -Nhận nhiệm vụ và yêu cầu nội dung thực hành theo chỉ dẫn của GV. -Nắm quy trình giâm cành: Cắt cành Giâm Xử lý cànhgiâm Chăm sóc cành giâm Cắm cành giâm -Nêu kỹ thuật cắt cành giâm. -Cát bớt phiến lá giúp giảm được sự thoát nước của cành cành tươi được lâu giúp cho quá trình phát triển rễ. -Cắm cành giâm: hơi chếch so với mặt đất , với độ sâu 3-5 cm khoảng cách giữa các cành 5*5 cm hoặc 10*10 cm. -Nếu cắm vào bầu cây thì 1 bầu cắm 1 cành xếp sát nhau để tiện chăm sóc . -Chăm sóc: tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù để giữ ẩm cho cây. Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn -HS tự nhận xét quy trình thực hành đã làm được và chưa làm được. -Kiểm tra chuẩn bị của HS: dụng cụ, vật liệu. -Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc đạt kết quả cao. -Các nhóm làm theo đúng quy trình thực hành. -Cắt cành giâm -> Xử lý cành giâm -> Cắm cành giâm ->Chăm sóc cành giâm. -Nêu kỹ thuật cắt cành giâm?( cành có đường kính 0,5 cm thành từng đoạn 5-7 cm có 2-4 lá bỏ bớt đoạn cành sát thân cây mẹ và ngọn cành) - Vì sao phải cắt bớt phiến lá? -Nêu kỹ thuật xử lý cành giâm?(nhúng góc cành giâm vào dung dịch kích thích ra rễ sâu 1-2 cm sau 5-10s sau đó vẫy khô) -Trình bày kỹ thuật cắm cành giâm? -Nêu kỹ thuật chăm sóc cành giâm? -Yêu cầu các nhóm chọn cành và giâm cành đúng quy trình. -Theo dõi các hoạt động thực hành của HS . -Nhận xét quá trình thực hành của hs về số lượng cành giâm được, thực hiện quy trình, bảo đảm an toàn lao động. *Dặn dò: -Về nhà các em thực hành giâm 2-4 cành giâm giâm vào bầu tiết sau nữa đem đến thầy kiểm tra. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): .. Duyệt ngày://08. TT: Tuần 9-10 Tiết 9-10 THựC HàNH: chiết cành I. Mục tiêu: * Kiến thức : -Nắm được quy trình thực hành chiết cành đối với cây ăn quả. * Kỷ năng: -Chiết được cành cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật. *Thái độ: -Có ý thức về nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp chiết cành. hăng say trong việc nhân giống cây ăn quả. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hình 11 SGK. -HS chuẩn bị dao sắc, góc cành chiết (cam, bưởi, vải....). -Túi bó bầu bằng PE, hoặc chiếu cóibị hỏng, đất bó bầu +phân chuồng hoai, phân lân kali, lân. III. Tiến trình lên lớp: A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả? Trình bày kỹ thuật chiết cành đã học? C. Nội dung bài mới: Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của GV HĐ1 :Gới thiệu dụng cụ đã chuẩn bị: -Đem dụng cụ chuẩn bị để GV kiểm tra -Nhận nhiệm vụ và yêu cầu nội dung thực hành theo chỉ dẫn của GV. HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hành: -Nắm quy trình chiết cành: Khoanh vỏ cànhgiâm Chọn cành chiết Cắt cành chiết Bó bầu Trộn hỗn hợp bó bầu -Nêu kỹ thuật chọn cành chiết. -Kỹ thuật khoanh vỏ cành chiết. -Trình bày kỹ thuật trộn hỗn hợp bó bầu.(Đất thịt nhẹ +phân chuồng hoai+ mùn độ ẩm khoảng 70%) -Nêu kỹ thuật bó bầu. (Chiều dài của bầu khoảng 12-15cm, đường kính bầu khoảng8-10cm). -Cắt cành chiết: dùng kưa cắt cành chiết sau khi đã ra rể có màu vàng. HĐ3:Thực hành chiết cành: -Các em tự thực hành hoàn thành nội dung công việc theo yêu cầu, đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động. HĐ4: Nhận xét giờ thực hành: -HS tự nhận xét quy trình thực hành đã làm được và chưa làm được. +Cành chiết được đã đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật chưa, sự năng động của các bạn trong các tổ nhóm, phần an toàn lao động như thế nào? -Kiểm tra chuẩn bị của HS: dụng cụ, vật liệu. -Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc đạt kết quả cao. -Các nhóm làm theo đúng quy trình thực hành. -Chọn cành chiết ð Khoanh vỏ ð Trộn hỗn hợp bó bầu ð Bó bầu ð Cắt cành chiết. -Nêu chọn cành chiết?(cành có độ tuổi từ 1-2 năm tuổi, có đường kính 1-1,5cm, khoẻ, không bị sâu bệnh, nằm giữa tầng tán vươn ra ánh sáng). - Trình bày kỹ thuật khoanh vỏ cành chiết?(Dùng dao sắc khoanh thành vòng tròn trên cành,cách nhau 3-4rồi bóc phần vỏ, kạo sạch màng bên ngoài ) -Nêu kỹ thuật trộn hỗn hợp bó bầu? -Trình bày kỹ thuật bó bầu?(Dùng hỗn hợp đất +phân bó quanh đoạn vỏ đã khoanh bó lại. Hình 11c,d ). -Nêu kỹ thuật cắt cành chiết? -Yêu cầu các nhóm thực hành chọn cành và chiết cành theo yêu cầu kỹ thuật. -Theo dõi các hoạt động thực hành của HS . -Nhận xét quá trình thực hành của hs về quy trình chiết cành của HS, bảo đảm an toàn lao động. *Dặn dò: -Về nhà các em thực hành chiết một cành cây ăn quả để các giờ sau kiểm tra. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): .. Duyệt ngày://08. TT: Tuần 11-12 Tiết 11-12 THựC HàNH: ghép cành I. Mục tiêu: * Kiến thức : -Nắm được quy trình thực hành ghép cành đối với cây ăn quả. * Kỷ năng: -Ghép được cành cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật. *Thái độ: -Có ý thức về nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép cành. hăng say trong việc nhân giống cây ăn quả. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hình 11 SGK. -HS chuẩn bị dao sắc, góc cành chiết (cam, bưởi, vải....). -Túi bó bầu bằng PE, hoặc chiếu cóibị hỏng, đất bó bầu +phân chuồng hoai, phân lân kali, lân. III. Tiến trình lên lớp: A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả? Trình bày kỹ thuật chiết cành đã học? C. Nội dung bài mới: Hoạt động học của HS Trợ giúp của gv HĐ1: Giới thiệu dụng cụ chuẩn bị: -HS trình bày những dụng cụ chuẩn bị trước tập thể lớp và GV. HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hành: -nêu quy trình thực hành chiết cành. -Yêu cầu HS trình bày những dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị? -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ?Những em nào đã biết và chiết cành cây ăn quả mà em đã thực hiện. -Nêu quy trình chiết cành mà em đã thực hiện? Trộn hỗn hợp bó bầu Cắt cành chiết Bó bầu Quy trình chiết cành: Khoanh vỏ Chọn cành chiết -Nêu các bước chiết cành. + Chọn cành chiết: Nêu quy trình khoanh vỏ, Trộn hỗn hợp bó bầu. Thực hành theo quy trình: Đạt quy trình nhanh, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật . Nêu kỹ thuật chọn cành chiết? Kỹ thuật khoanh vỏ?.. B1: Chọn cành chiết có độ tuổi từ 1-2 năm tuổi, to khoẻ , ở giữa tầng tán vươn ra ánh sáng. B2: Dùng dao khoang vỏ cây với độ dài 10-15cm. cạo sạch,vỏ, phơi khô. B3: Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, phân chuồng hoai với độ ẩm bảo hoà 70%. B4: Bó bầu.. B5: Cắt cành chiết.. -Kiểm tra quy trình thực hành của hs. *Dặn dò: -Về nhà các em thực hành chiết một cành cây ăn quả đúng quy trình đẻ các giờ sau kiểm tra. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): .. Duyệt ngày:..//08. TT: Nguyễn Thị Hiền Tuần 14 Tiết 12. Kiểm tra thực hành I. Mục tiêu: -Kiểm tra đánh giá chất lượng , kỷ năng thực hành nhân giống cây ăn quả của từng HS. -Kiểm tra sự vận dụng kỹ thuật chiết, giâm, ghép vào thực hành nhân giống. -Qua kết quả kiểm tra HS có ý thức hơn trong thực hành. II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị dụng cụ thực hành- xem lại những quy trình thực hành đã học để hoàn thiện bài kiểm tra. III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - ổn định nề nếp. B. Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS: (cành chiết, cành giâm, cành ghép của từng HS đã chuẩn bị cả phần đã thực hành và chuẩn bị thực hành) C.Nội dung kiểm tra: +GV kiểm tra chất lượng của từng cành đã chiết, giâm, ghép: kỹ thựât đã thực hiện, hiệu quả của thực hành. +Yêu cầu các HS thực hành theo những dụng cụ vật liệu chuẩn bị theo từng quy trình đã học. +Kiểm tra kết quả thực hành mới và phần đã thực hành ở nhà của HS. Nhận xét của từng sản phẩm thực hành , chấm điểm: -Chọn cành đúng yêu cầu , thực hiện đúng quyb trình đảm bảo yêu cầu có hiệu quả :8;9; nếu tốt đạt tối đa 10đ. -Có sự chuẩn bị , thực hiện chọn cành chưa đảm bảo, quy trình thực hành tương đối: 6; 7đ. -Nếu chưa đạt : 3;4;5đ theo mức độ đã thực hành của HS. D. Nhận xét các mẫu thực hành. *Dặn dò: Về nhà xem trước nội dung bài 7 tiết tới học. Duyệt ngày: .//08. TT: Nguyễn Thị Hiền Tuần 15-16 Tiết 13-14. Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (Cam, chanh, bưởi, quýt,.) I. Mục tiêu: * KT -Biết được giá trị dinh dưỡng của quả của cây ăn quả có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. -Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến. *KN: Vận dụng kỷ thuật trong trồng cây ăn quả ở địa phương với những yêu cầu của nó. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị sơ đồ hình 15, 16. HS tìm hiểu trước nội dung . III. Tiến trình lên lớp: A. ổn điịnh tở chức: Kiểm tra sĩ số- ổn định nề nếp. B. Kiểm tra bài cũ: C.Nội dung bài mới: Hoạt động học của hs Trợ giúp của gv HĐ1: Tìm hiểu những giống cây ăn quả có múi mà em biết: Nêu nhữn giống cây ăn quả có múi. HĐ2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả của cây ăn quả có múi: -Nêu những giá trị dinh dưỡng của quả của cây ăn quả có múi. -Nêu các giá trị khác của cây ăn quả có múi. HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Nêu những đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. HĐ4: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi: -Nêu một số giống cây ăn quả có múi mà em biết. +Cam: cam xà đoài, cam giấy, cam mật, +Quýt: tích giang, vỏ vàng,.. Nêu các biện pháp nhân gống cây ăn quả có múi: -Trình bày kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi: nêu rõ thời vụ trồng, khoảng cách, đào hố bón phân,.. Trình bày kỹ thuật chăm sóc. HĐ5: Tìm hiểu quy trình thu hoạc, bảo quản chế biến. Nêu kỹ thuật thu hoạc Đọc nội dung ghi nhớ. Bài 7 Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi Nêu những giá trị dinh dưỡng của quả cây ăn quả có múi. I.giá trị dinh dưỡng của quả cây ăn quả có múi. -Vitamin, đường, axit hữu cơ, khoáng. Nêu các giá trị khác của cây ăn quả có múi? II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật: (Rễ, thân, lá, hoa) 2.Yêu cầu ngoại cảnh: Hãy quan sát sơ đồ hình 15 nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi? (Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm không khí, lượng mưa, đất, độ pH) III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1. Một số giống cây ăn quả có múi: Hãy nêu một số giống cây ăn quả có núi mà em biết?(Các loại gống cam, quýt, bưởi, chanh,) Cây ăn quả có múi được nhân giống bằng những phương pháp nào? Giới thiệu hình 16: một số giống cây ăn quả có múi. -Trình bày kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi? 3. Kỹ thuật trồng cây: (Thời vụ, khoảng cách trồng, đào hố, bón phân lót.) Yêu cầu HS nêu kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi? 4. Chăm sóc: Nêu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả có múi? IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến: Nêu các biện pháp thu hoạc cây ăn quả có múi? Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ? *Dặn dò: -Về nhà các em học nắm kỹ nội dung bài này vận dụng vào thực tế ở địa phương, trả lời các câu hỏi trong SGK, xem trước nội dung bài 8 tiết tới học. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): .. Duyệt ngày: ././08. TT: Nguyễn Thị Hiền Tuần 17. Tiết 15. Kỹ thuật trồng cây nhãn I. Mục tiêu: * KT -Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. -Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến. *KN: Vận dụng kỷ thuật trong trồng cây nhãn ở địa phương với những yêu cầu của nó. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị sơ đồ hình 17, 18, bảng 5 SGK. HS tìm hiểu trước nội dung của bài học. III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tở chức: Kiểm tra sĩ số - ổn định nề nếp. B. Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi? 2. Trình bày kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi?. C.Nội dung bài mới: Hoạt động học của hs Trợ giúp của gv HĐ1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn. -Nêu những giá trị dinh dưỡng của quả nhãn. -Nêu các giá trị khác của quả nhãn. HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn: Nêu những đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. HĐ4: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn: -Nêu một số giống cây nhãn mà em biết. +Nhãn: nhãn lồng, nhãn tiêu, nhãn da bò, nhãn nước, Nêu các biện pháp nhân gống cây nhãn: -Phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính. -Trình bày kỹ thuật trồng cây nhãnnêu rõ thời vụ trồng, khoảng cách, đào hố bón phân,.. Trình bày kỹ thuật chăm sóc. HĐ5: Tìm hiểu quy trình thu hoạch bảo quản chế biến. Nêu kỹ thuật thu hoạc Đọc nội dung ghi nhớ. Bài 8 Kỹ thuật trồng cây nhãn Nêu những giá trị dinh dưỡng của quả nhãn? I.giá trị dinh dưỡng của quả nhãn: -Cùi(mu)nhãn chứa: Vitamin( C,K), đường, axit hữu cơ, khoáng(Ca,P, Fe) Qủa nhãn dùng để làm gì? II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật: (Rễ, thân, lá, hoa) 2.Yêu cầu ngoại cảnh: Hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn? (Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm không khí, lượng mưa, đất, độ pH) III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1. Một số giống cây nhãn: Hãy nêu một số giống cây nhãn mà em biết?(Các loại gống nhãn:nhãn lồng, nhãn tiêu, nhãn nước, nhãn da bò,) Cây nhãn được nhân giống bằng những phương pháp nào? -Trình bày kỹ thuật trồng cây nhãn? 3. Kỹ thuật trồng cây: (Thời vụ, khoảng cách trồng, đào hố, bón phân lót.) Yêu cầu HS nêu kỹ thuật trồng cây nhãn ? Quan sát bảng 5 nêu kích thước hố đào và khối lượng phân bón lót? 4. Chăm sóc: Nêu các biện pháp chăm sóc cây nhãn? IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến: Nêu các biện pháp thu hoạch quả nhãn? Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ? *Dặn dò: -Về nhà các em học nắm kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn và các yêu cầu ngoại cảnh của nó, xem trước nội dung bài 9 tiết tới học. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): .. Duyệt ngày:/./08. TT: Nguyễn Thị Hiền ___________________________________ Tuần 18. Tiết 16. Kỹ thuật trồng cây vải I. Mục tiêu: * KT -Biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. -Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc,

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_chuong_tr.doc