Giáo án Ngữ văn 10 cả năm

I. Mục tiêu bài học:

 - Nắm được các cán bộ phận lớn nhất sự vận động phát triển của văn học Việt Nam.

- Hiểu được đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam.

- Vận dụng kiến thức đã học và các bài sau.

- Bồi đắp lòng yêu văn chương cho học sinh.

II. Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên GA

- Tài liệu tham khảo.

III. Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Giới thiệu bài mới: 1

Văn học từ xưa đến nay đã trải qua một thời gian dài với bao thăng trầm thay đổi sâu sắc. Cùng với biến đổi lịch sử là to lớn thì văn học đã hình thành nhiều giai đoạn khác nhau. Trong quá trình vận động và phát triển của nĩ. Để giúp các em nắm được những nét lớn của văn học nước nhà, chúng ta sẽ tìm hiểu bài Tổng quan Văn Học Việt Nam.

3/ Nội dung:

 

 

doc194 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM NS: ND: I. Mục tiêu bài học: - Nắm được các cán bộ phận lớn nhất sự vận động phát triển của văn học Việt Nam. - Hiểu được đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam. - Vận dụng kiến thức đã học và các bài sau. - Bồi đắp lòng yêu văn chương cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên GA - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Giới thiệu bài mới: 1’ Văn học từ xưa đến nay đã trải qua một thời gian dài với bao thăng trầm thay đổi sâu sắc. Cùng với biến đổi lịch sử là to lớn thì văn học đã hình thành nhiều giai đoạn khác nhau. Trong quá trình vận động và phát triển của nĩ. Để giúp các em nắm được những nét lớn của văn học nước nhà, chúng ta sẽ tìm hiểu bài Tổng quan Văn Học Việt Nam. 3/ Nội dung: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: - Văn Học Việt Nam gồm mấy bộ phận? - Văn học dân gian là gì? Thể loại và đặc trưng chủ yếu của VHDG. (lấy dẫn chứng cho từng thể loại) Nhận xét và giảng Gọi học sinh đọc mục I.2 - Thế nào là văn học viết? - Văn tự và thể loại của văn học viết Nhận xét và giảng - Văn học dân gian và văn học viết - Học Sinh trả lời -Truyền thuyết, ca dao, thần thoại,… - Tính tập thể và tính truyền miệng Đọc và trả lời - Thể loại: Văn học chữ hán: văn xuôi, thơ, văn bền ngẫu. Văn học chữ nôm: thơ, ngâm khúc Trả lời và ghi nhận Hs trả lời. - Các triều đại phương Bắc lần lượt xâm lược nước ta. Hs trả lời - Tác giả: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, … - Chia làm hai giai đoạn: + 1954 - 1975 + 1975 - hết XX - Các tác giả : tố hữu HCM, Nguyên Ngọc HỌC SINH tự trả lời - Ý thức cộng đồng - Ý thức cá nhân I. Các bộ phận hợp thành Văn Học Việt Nam Văn học dân gian và văn học viết 1. Văn học dân gian - Là những sáng tác và tập thể của quần chúng nhân dân lao động. - Thể loại sử dụng truyền thuyết, cổ tích,… -Đặc trưng: tính tập thể và tính truyền miệng. 2. Văn học viết: Là sáng tác của tri thức ghi tại bằng chữ viết, là sáng tác của cá nhân. a. Chữ viết : Chữ hán, chữ nôm và chữ quốc ngữ. b. Thể loại: * Thế kỷ X đến thế kỷ XIX: Văn học chữ hán: - Văn xuôi: truyện, kí . - Thơ: cổ phong, đường luật. - Văn biễn ngẫu: cáo phú Văn học chữ nôm: thơ nôm đường luật, truyện thơ * Đầu thế kỷ XX đến thế kỷ nay: tự sự, trữ tình, kịch II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam 1.Văn học trung đại: (X đến hết XIX) - Viết bằng chữ chữ hán và chữ nôm. - Chịu ảnh hưởng từ văn học trung quốc và tư tưởng nho, phật lão.. - Mang đặc điểm thi pháp trung đại - Văn học chữ hán : “Thánh tông di cáo” (Lê Thánh Tông),ức trai thi tập (Nguyễn Trãi),.. - Văn học chữ nôm: truyện kiều, thơ nôm đường luật. 2. Văn học hiện đại (đầu XX đến hết XX) - Ảnh hưởng từ văn hóa phương tây và những luồng văn hóa mới. - Sử dụng chữ quốc ngữ. a. Đầu thế kỷ XX - 1945 - Giai đoạn giao thời của văn học. - Chịu ảnh hưởng từ văn hóa phương tây - Nhiều nhà văn cách mạng - Thể lại mới: Thơ mới , truyện ngắn viết bằng chữ quốc ngữ . - Các tác giả: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,… b. Từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX: * 1954 - 1975: - Đảng lãnh đạo - VH yêu nước và văn học cách mạng. * 1975 - hết thế kỷ XX - Phản ánh công cuộc xây dựngCNXH, CNH - HĐH - Thể loại : tiểu thuyết, thơ kháng chiến. - Các tác giả : Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyên Ngọc, Quang Dũng II. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - VHDG: sự nhận thức cải tạo ,chinh phục tự nhiên. - VH trung đại : thiên nhiên gắn với lý tuởng đạo đức thẩm mỹ - VH hiện đại: yêu quê hương đất nước,… 2. Con ngời việt nam trong quan hệ xã hội: Chủ nghĩa yêu nước, yêu quê hương, câm thù giặc… 3. Con người việt nam trong quan xã hội: - Tố cáo các thế lực đen tối . - Cảm thông cho người bị áp bức. à Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo. 4. Con người Việt Nam và ý thức bản thân: - Hoàn cảnh ngoai xâm: đề cao ý thức cộng đồng. - Giai đoạn cuối XVIII - 1945: đề cao ý thức cá nhân * Mẫu người mang giá trị nhân cách cao đẹp. Hoạt động 2: - Quá trình phát triển của VHVN chia làm mấy giai đoạn? Nhận xét và giảng dạy. - Nêu đặc điểm giai đoạn này. - Vì sao văn học gia đoạn này chịu ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc? -Hãy kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu. Hoạt động 3: - Hãy khái quá những nét chính của văn học giai đoạn này . (Gợi cho học sinh trả lời). Nhận xét và giảng - Đặc điểm của văn học thời kỳ này. (xu hướng, thể loại, tác giả,…) Hoạt động 4: Gọi Hs đọc phần III.1 - Mối quan hệ này thể hiện như thế nào trong văn học ? Nhận xét và giảng - Mối quan hệ này thể hiện qua những nội dung nào trong VH? - VH đã phản ánh mối quan hệ xã hội như thế nào? Nhận xét và đánh giá Cho học sinh đọc mục III. 4 - Ý thức bản thân trong văn học biểu hiện ra sao? (trong từng hoàn cảnh) Giảng xu hướng chung của văn học khi xây dựng mẫu người lý tưởng. 20’ 24’ 4. Củng cố và dặn dò: 1’ - Các bộ phận hợp thành VHVN, các giai đoạn phát triển và nội dung chủ yếu của văn học - Học bài và chuẩn bị bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ” 5. Rút kinh nghiệm tiêt dạy: Tuần: Tiết NS: ND: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. Mục tiêu bài học - Nắm những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. - Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản trong giao tiếp. - Có những cách nói năng, cư xử đúng mục trong giao tiếp II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. GA - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Trình bày đặc điểm của giai đoạn văn học trung đại . 3/ Vào bai mới: 1’ Trong cuộc sống hằng ngày, con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng quan trọng. Đó là ngôn ngữ là như thế nào và có đặc điểm gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 4/ Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: Gọi học đọc câu 1và trả lời các câu hỏi Nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? - Hoạt động giao tiếp gồm những quá trình nào? - Hoạt động giao tiếp gồm những quá trình nào? - Dựa vào câu 1 hãy cho biết trong hoạt động gt có những nhân tố nào? Nhận xét và giảng dạy Hoạt động 3: Gọi HỌC SINH đọc bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài trên bảng Nhận xét và đánh giá Đọc văn bản: a/ nhiệm vụ giao tiếp là vua và các quan b/ Lúc đầu: vua ở vội nói, các bộ lão vai nghe. Sau đó đổi lại . c/ Hoàn cảnh gt: hội nghị diên hồng. d/ Nội dung: hòa hay đánh e/ Mục tích gt: lấy ý kiến của mọi người. học sinh trả lời I. Tìm hiểu chung: Bài tập: a/ Vua và các bộ lão b/ Vai nói và vai nghe lần lượt và thai đổi c/ Hội nghị Diên Hồng d/ Hòa hay tiến công chống giặc 10’ 16’ - Tạo lập và lĩnh hội văn hóa. học sinh đọc và làm bài trên bảng Ghi nhận * Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người bằng ngôn ngữ nhằm thực hiện mục đích nhất định . * Hai quá trình : Tạo lập và lĩnh hội văn bản. * Các nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung hay giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp II. Vận dụng: Bài tập 2: a/ Giao tiếp giữa ngươi viết sách và giáo viên, học sinh. b/ Hoàn cảnh gt: trong nhà trường c/ Nội dung giao tiếp - Các bộ phận cấu thành của văn học - Quá trình phát triển của văn học - Những nội dung cơ bản của văn học d/ Người viết sách cung cấp tri thức. Người đọc tiếp nhận. e/ Văn bản khoa học: Bố cục rõ ràng, lý luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu 4. Củng cố và dặn dò: 1’ - Các nhân tố trong hoạt động gt. - Học bài và chuẩn bị bài Khái quát VHDG Việt Nam 5.Rút kinh nghiệm dạy: Tuần KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Tiết NS: ND: I. Mục tiêu bài học: - Nắm được đặc trưng cơ bản, khái niệm và thể loại tiêu biểu của VHDG. - Hiểu được những giá trị của văn học Việt Nam. -Nắm bao quát những kiến thức cơ bản của VHDG. -Bồi đắp lòng yêu thích văn học cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Hãy chỉ ra các nhân tố trong bài ca dao. “Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao” 3/ Vào bài mới:1’ Tiết trước, chúng ta đã đọc bài tổng quan VHDG. Hôm nay, chúng ta sẽ học kỹ VHDG với các đặc trưng, nội dung và thể loại têu biểu. 4/ Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Gọi học sinh nhắc lại khái niệm VHDG - Các sáng tác VHDG chủ yếu yêu cầu khi nào ? - Truyền miệng là phương thức như thế nào? - Tại sao VHDG có tính dị bản? Giảng và lấy ví dụ dẫn chứng. - Em hiểu thế nào là tính tập thể của VHDG? - Nhận xét và giảng -Hãy chỉ ra nét khác nhau cơ bản giữa VHDG và VH viết. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh ở mỗi loại lấy môït tác phẩm tiêu biểu để làm rã khái niệm . Nhận xét và giảng Hoạt động 3: - Tại sao nói VHDG là kho tri thức phong phú? Giảng và lấy dẫn chứng. - Tính giáo dục thể hiện như thế nào trong VHDG? Nhận xét và giảng - Giá trị nghệ thuật của VHDG thể hiện ở những điểm yếu nào? Nhận xét và giảng - Bảng thân học sinh học tập những gì qua VHDG? HS nhắc lại kiến thức cũ. - Ra đời sớm khi chưa có chữ viết. Trả lời - Truyền miệng nên có nhiều bản kể. HỌC SINH trả lời Ghi nhận - VHDG: truyền miệng và tính tập thể . - VH viết: ghi lại bằng chữ viết và mang dấu ấn cá nhân. Đọc và trả lời : - Thần thoại - Truyền thuyết - Truyền cổ tích - Truyện cười Ghi nhận - Giáo dục lòng nhân đạo và tinh thần lạc quan. - Hình thành nhân cách cao đẹp HS trả lời Liên hệ bản thân I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1/ Tính truyền miệng: - VHDG ra đời sống khi chưa có chữ viết àtruyền miệng. - Truyền từ người này sang người khác, đời này sang đời khác bằng là nói. - Tính truyền miệng dẫn tới tính tập thể và tính dị bản. 2/ Tính tập thể: - Lúc đầu do một người sáng tác, sau đó nhiều người lưu truyền có thêm bớt sửa đổi. - Tính tập thể tính dị bản. II. Hệ thống thể loại của VHDG: (SGK) III. Những giá trị cơ bản của VHDG: 1/ VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc : - Những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết. - Nhận thức về tự nhiên và xã hội à Thể hiện qua nghệ thuật ngôn từ. 2/ VHDG có giá trị giáo dục: - Giáo dục tinh thần nhân đạo, lạc quan, lòng yêu thương con người, chống cái ác. - Hình thành những 3/ Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật ngôn từ . - Khi văn học viết chưa phát triển , VHDG đóng vai trò chủ đạo. - VHDG làm cơ sở cho văn học viết. 4. Củng cố, dặn dò - Đặc trưng, thể loại và giá trị của VHDG. - Học bài và chuẩn bị bài luyện tập hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . 5.Rút kinh nghiệm dạy: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT) Tuần: Tiết NS: ND: I. Mục tiêu bài học: - Ôn lại kiến thức về hoạt động gt bằng ngôn ngữ và áp dụng làm bài tập. - Rèn luyện, nâng cao kỹ năng giao tiếp cho học sinh. - Có cách nói năng, cư xử đúng mục trong giao tiếp. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. GA - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Giới thiệu bài mới: 4’ Hoạt động gt bằng ngôn ngữ là gì? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp. 3/ Giới thiệu bài mới: 1’ Chúng ta đã học về hoạt động gt bằng ngôn ngữ. Bài học hôm nay là tiết luyện tập, vận dụng kiến thức làm bài. 4. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Gọi học sinh nhắc lại một số kiến thức của bài học tiết trước Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc lần lượt các bài tập và lên bảng lam bài. - Đặt thêm câu hỏi ở bài tập 1: - Em có nhận xét gì về cách nói của chàng trai? Nhận xét và đánh giá Nhận xét và sửa bài Hướng dẫn học sinh làm bài - Đối tượng giao tiếp - Nội dung và mục đích gt - ngắn gọn , đầy đu - Học sinh hôm nay cần làm gì để thực hiện lời dặn ấy? Đọc và làm bài (học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà) - Cách nói tế nhị, đậm đà tình cảm HỌC SINH làm bài Làm theo hướng dẫn của gv Liên hệ bản thân I. Tìm hiểu chung: II. Luyện tập: * Bài 1: a/ Nhân vật gt là đôi trai gái ở tuổi yêu đương. b/ Đêm trăng sáng thích hợp để trò chuyện. c/ Chàng trai tỏ tình với cô gái d/ Cách nói phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. e/ Cách nói tế nhị dễ đi vào lòng người. * Bài 2: a/ hoàn cảnh gt: - Chào - Đáp - Khen - Hỏi - Đáp lời b/ Chỉ có một câu hỏi “bố cháu…ông không?” hai câu còn lại: chào và khen c/ nhân vật giao tiếp: ông – cháu cháu : lễ phép kính trọng. Ôâng : yêu mến cháu * Bài 3: a/ Hồ xuân hương đã thố lộ tâm sự về thân phận của mình đến nhân cách cao đẹp (trắng tròn lòng son…) b/ Cuộc đời: lận đận trong tình duyên , hai lần làm lẽ - thơ văn: làm lẽ, bánh trôi nước,… * Bài 4: THÔNG BÁO Để hưởng ứng ngày môi trường thế giới và xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp. Chi đoàn 10A2 phối hợp với đoàn trường THPT Cao lãnh 2 tổ chức ngày chủ nhật xanh. - Công việc: làm vệ sinh khuôn viên trường. - Thời gian: 7h ngày 10/09/2007. - Địa điểm: sân trường - Đối tượng: học sinh k10. rất mong được sự tham gia của các bạn để phong trào đạt kết quả tốt. * Bài 5: a/ Thư viết cho học sinh Người viết : Bác Hồ Người nhận : học sinh b/ Đất nước vừa dành độc lập . Thư gửi nhân ngày khai trường. c/ - Niềm vui độc lập - Nhiệm vụ và trách nhiệm của HS - Lời chúc của Bác d/ Lời chúc mừng nhân ngày tựu trường , xác định nhiệm vụ học tập của học sinh. e/ Ngắn gọn, súc tích giàu tình cảm. 4. Củng cố, dặn dò - Đặc trưng, thể loại và giá trị của VHDG. - Học bài và chuẩn bị bài Luyện tập hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần VĂN BẢN Tiết NS: ND I.Mục tiêu bài học: - Nắm khái niệm và đặc điểm văn bản. - Nắm được các loại văn bản. - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. - Học sinh học tập chủ động,tích cực. II. Phương tiện dạy học: - Sách GK. - Các mẫu văn bản thường gặp trong đời sống xã hội. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giá trị giáo dục thể hiện như thế nào trong VHDG ? Lấy ví dụ 3. Vào bài mới: 1’ Trong đời sống, ta thường bắt gặp những lá thư đơn kiện, thông báo, bản tin thời sự hoặc những bài thơ, … Đó là những văn bản. Hôm nay, chúng ta đã học về văn bản. 4. Nội dung: Hoạt động của gv Hoạt động của gv Nội dung Hoạt động 1: Gọi HS đọc các văn bản ở mục I và trả lời các câu hỏi. - Từ câu hỏi 1 hãy rút ra những khái niệm văn bản . Hướng dẫn học sinh câu hỏi 2.3.4.5 và rút ra đặc điểm của văn bản. - Nhận xét và đánh giá , giảng (lấy các văn bản : quyết định thông báo …để làm rõ đặc trưng của văn bản). Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc và hướng dẫn các em làm bài ở mục II. Nhận xét, đánh giá - Vb chia thành mấy loại ? - Văn bản tạo ra trong giao tiếp để trao đổi thông tin. - VD1: Lời dạy của cha ông, vd2: lời tâm sự, vd3: lời kêu gọi đánh giặc - Nội dung triển khai mạch lạc,bố cục chặt chẽ. - Bố cục rõ ràng, có mở đầu và kết thúc - Vd1: Truyền đạt kinh nghiệm sống. - Vd2: lời than thân - Vd3: kêugọi đấu tranh chống giặc. HS đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi - Có 6 loại văn bản I. Khái niệm về đặc trưng của văn bản: 1.Khái niệm: Là sản phẩm cuả hoạt động giao tiếp về ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu. 2. Đặc điểm: - Mỗi văn bản thực hiện một chủ đề và triển khai trọn vẹn - Các câu trong văn bản liên kết chặc chẽ, kết cấu mạch lạc. - Bố cục rõ ràng hình thức phù hợp vớ từng loại văn bản. - Mỗi văn bản thực hiện mục đích nhất định. II. Các loại văn bản: Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, văn bản chia làm các loại - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt . - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật . - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học . - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính . - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận . - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. 5. Củng cố và dặn dò: 1’ - Đặc điểm và các loại văn bản - Học bài và chuẩn bị bài viết số 1, bài “Chiến thắng Mtao Mxây ” 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) Tuần Tiết NS: ND: I.Mục tiêu bài học: - Ôn lại làm bài và kỹ năng làm văn ở trung học cơ sở. - Rèn luyện và nâng cao kỹ năng làm bài cho học sinh. - Viết văn trung thực thể hiện đúng năng lực. II. Trọng tâm bài học: - HS trung thực trong bài làm - Ra đề phù hợp với trình độ học sinh. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Ra đề: Anh (Chị) hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của mình trong những ngày đầu vào trường trung học phổ thông. 3. Quan sát học sinh làm bài: 4. Thu bài: Tuần: Tiết CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY NS: (Trích Đăm Săm - Sử Thi Tây Nguyên) ND: I.Mục tiêu bài học: - Nhận thức được lẽ sống, niềm vui của người anh hùng sử thi có trong cuộc đấu tranh vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cho cộng đồng. - Những nghệ thuật của sử thi. - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tp thuộc thểloại sử thi. - Bồi đắp lòng yêu văn học và tự hào về kho tàng sử thi dân gian của các dân tộc. II. Phương tiện dạy học: - Sách GK, GA - Sách GV. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản chia làm mấy loại? Lấy ví dụ mỗi loại vb. 3. Vào bài mới: Sử thi là thể loại tiêu biểu của VHDG. Để hiểu rõ về sử thi, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” - Trích sử thi Đăm Săn. 4. Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: - Phần tiểu dẫn trình bày những vấn đề gì ? -(gọi học sinh nêu lại khái niệm) - Nêu vị trí và đại ý của đoạn trích. Nhận xét và giảng Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc văn bản theo cách phân vai (chú ý giọng điệu nhân vật) Nhận xét - Tìm bố cục của đọan trích Tổng kết lại . Hoạt động 3: - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến? (liên hệ Ramayna) Tổ chức học sinh thảo luận nhóm trả lời: - Đam San mà Mtao Mxây được miêu tả thế nào qua cuộc chiến ?(hình dáng thái độ tài năng,…) Nhận xét và giảng - Nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích - Chiến thắng của Đam San có ý nghĩa cộng đồng sao? - Kết quả chiến thắng là gì?Nhận xét và giảng Tổng kết lại những ý chính HS trả lời - Thuộc phần giữa của tp. - Nêu lên cuộc chiến của Đam San và Mtao Mxây HỌC SINH đọc - Chia làm 2 phần HS trả lời Đại diện nhóm trình bày . - Hung dữ, ngạo nghễ. - Tài năng thấp kém - mạnh mẽ đầy lòng dũng cảm. - thái độ: tức giận quyết tâm chiến thắng. - có tài Học sinh trả lời - ý nghĩa: Mở rộng bờ cõi bộ tộc - Dân làng của Mtao Mxây theo ĐamSan - Mở tiệc ăn mừng Học sinh trả lời Ghi nhận I. Tìm hiểu chung: - Có hai loại sử thi sủ thi thần thoại và sử thi anh hùng. - Đăm San thuộc sử thi anh hùng của dân tộc Ê đê - Nội dung: (SGK) - Đoạn trích: + Ở đoạn giữa của tp. + Đại ý: miêu tả cuộc chiến giữa Đam San và Mtao Mxây ,thể hiện niềm tự hào của dân làng về người anh hùng II. Đọc hiểu văn bản: 1. Bố cục: 2 phần - “Nhà Mtao Mxây…ngoài đường”: cuộc chiến đọ sức. - Phần còn lại: ăn mừng và niềm vui chiến thắng 30’ 2. Cuộc chiến giữa Mtao Mxây: - Đam San đánh Mtao Mxây để cứu vợ. * Mtao Mxây: - “Dữ tợn như mọt vị thần”, mang khiên áo giáp. - Thái độ: ngạo nghễ xem thường Đam San :gọi “diêng” - Múa khiên: kêu lạch xạch như quá mướp khô, chém trung chão cột hâu,… * Đam San - Mạnh mẽ , cao to dũng cảm. - Thái độ: tứcgiận thách thức xem thường Mtao Mxây: gọi “diêng” - Múa khiên dũng mãnh: “chạy vun vút” “múa trên cao như …chết rụi” à Có tài, là người anh hùng dũng cảm. - Đan Sam thắng do ông trời giúp đỡ. * Nghệ thuật : - So sánh - Phóng đại - Giành lại vợ, tôi tớ thưeo Đam San, làng Đam San mở rộng và hùng mạnh à Có ích cho cộng đồng. 3. Niềm vui chiến thắng và lòng tự hào về người anh hùng: - Tôi tớ và dân làng của Mtao Mxây theo Đam San - Đam San mở tiệc ăn mừng: “ăn uống linh đình”, “đông nghịch khách, tôi tớ chật ních” - Bộ tộc Đam San hùng mạnh và giàu có - Danh tiếng Đam San vang dội “danh vang…khắp núi” àNiềm tự hào là người anh hùng của dân tộc Ê đê. - Nghệ thuật: Phóng đại, đầy chất sử thi, ngôn ngữ sinh động. III. Tổng kết: (SGK) 5. Củng cố, dặn dò - Ý nghĩa chiến thắng của Đam San - Học bài và chuẩn bị bài Văn bản (tt) 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần VĂN BẢN Tiết (tiếp theo) NS: ND: I.Mục tiêu bài học: - Ôn lại kiến thức văn bản và làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng phân tích và tạo lập văn bản. - Học sinh học tập chủ động, tích cực. II. Phương tiện dạy học: - Sách GK. GA - Sách GV. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và đặc điểm của văn bản. 3. Vào bài mới: Chúng ta đã học về văn bản gồm: khái niệm, đặc trưng và các loại văn bản. Tiết học này, chúng ta sẽ vận dụng làm bài tập. 4. Nội dung: Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Gọi học sinh ôn lại kiến thức về văn bản. Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc các bài tập trong sgk và lên bản - Nhận xét về các triển khai chủ đề của văn bản. Nhận xét và sữa bài. Nhận xét và đ

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 2hoc ky.doc