Giáo án Tự chọn 10 Tiết 19+20 chủ đề 1: tác gia Nguyễn Trãi

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

Nắm được những nét chính về cuộc đời Nguyễn Traic, sự chi phối của các yếu tố tiểu sử và hoàn cảnh sống đến sự nghiệp sáng tác của ông. Nắm được những đóng góp của ong cho văn học

2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một tác gia văn học.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào về conb người dân tộc Việt.

B. Chuẩn bị của thầy và trò

. SGK, SGV, giáo án

. SGK,vở ghi, soạn.

C. Tiến trình dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới.

 

Trong giờ học về tác gia Nguyễn Trãi chúng ta đã tìm hiểu về tác gia Nguyễn Trãi với các tri thức về tiểu sử, cuộc đời một cách tỉ mỉ. Hôm nay chúng ta học về tác gia này với những ảnh hưởng từ cuộc đời của ông, hoàn cảnh sống đến sự ghiệp sáng tác

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 10 Tiết 19+20 chủ đề 1: tác gia Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:....... Tiết 19+20: Bám sát Chủ đề 1: Tác gia Nguyễn Trãi A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Nắm được những nét chính về cuộc đời Nguyễn Traic, sự chi phối của các yếu tố tiểu sử và hoàn cảnh sống đến sự nghiệp sáng tác của ông. Nắm được những đóng góp của ong cho văn học 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một tác gia văn học. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào về conb người dân tộc Việt. B. Chuẩn bị của thầy và trò . SGK, SGV, giáo án . SGK,vở ghi, soạn. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới. Trong giờ học về tác gia Nguyễn Trãi chúng ta đã tìm hiểu về tác gia Nguyễn Trãi với các tri thức về tiểu sử, cuộc đời một cách tỉ mỉ. Hôm nay chúng ta học về tác gia này với những ảnh hưởng từ cuộc đời của ông, hoàn cảnh sống đến sự ghiệp sáng tác Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hãy chỉ ra mối liên hệ hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh lịch sử xã hội ảnh hưởng đén sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi? GV trong thơ văn của ông chúng ta bắt gặp không gian núi Cô Sơn xã nhị Khê – vùng đất gắn bó với ông thời niên thiếu. Ông có Quân trung từ mệnh tập. . Những nội dung lớn trong thơ văn N.T? . Tư tưởng chính trị sâu sắc của N.T được thể hiện như thế nào? I. Cuộc đời - Hoàn cảnh gia đình: N. T sinh ra trong gia đình ông ngoại ở Thăng Long, theo cha về Côn Sơn năm 1385( khi cha nghỉ hưu), đến khi ông ngoai qua đời N.T trở về Nhị Khê sống với cha. Sự thay đổi địa bàn sống tạo cơ hội cho ông tiếp thu văn hoá dân gian của nhiều vùng đất,là điều kiện cần thiết cho sự hình thành tài năng văn học. Hoàn cảnh lịch sử xã hội: + Trưởng thành trong bối cảnh xã hội đầy biến động.( Đó là cuộc xâm lược của giặc Minh, ông phải chứng kiến cảnh đau thương , mất mát của nhân dan và gia đình ) =)N.T sớm tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, và đem tài năng, tâm huyết của mình đóng góp đắc lực cho cuộc khởi nghĩa. Phương châm đánh vào lòng người( trình bày trong Bình Ngô sách) góp phần thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. + Trong thời gian kháng chiến, ông giữ vai trò là một quân sư( giúp vuatính toán vạch ra xắp đặt mưu kế, soạn thảo các loại văn thư giao thiệp với các tướng giặc Minh. Góp phần giải phóng đất nước. + Đất nước sạch bóng quân thù và bước vào giai đoạn mới. Triều Lê thành lập, ông được ban cuốc tính( họ vua), ban tước quan Phục hầu, triều liệt đại phu, nhập nội hành khiển, lại bộ thượng thư. =)N.T không đơn thuần là nhà thơ mà ông còn là nhà hoạt động xã hội, một nhà chính trị lỗi lạc. + 1439, N.T về ở ẩn tại côn sơn =) sáng tác thơ nôm. II, sự nghiệp sáng tác - N.T xuất hiện như một nhà văn thiên tài tổng kết những thành tựu lớn của văn học dân tộc - Sáng tác của N.T thể hiện rõ tư tưởng, tình cảm con người ông và để lại những bài học sâu sắc. 1. Những nội dung lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi. a. Nhân cách cao đẹp: - Sớm có ý thức gắn bó cuộc đời, sự nghiệp với số phận của nhân dân. “ Nhớ thủa Lam Sơn đọc võ kinh Bây giờ chí đã ở thượng sinh” ( Hạ qui lam sơn 2 – mừng vua lê về Lam Sơn, bài 2) - Học đạo thánh nhân( đạo nho) phục vụ cho minh chúa thực ra là phục vụ cho nhân dân. “ ước bề giả ơn minh chúa Hết khoẻ phù đạo thánh nhân. Phú cuốc binh cường chăng có chước, Bằng tôi nào thủa ích chưng dân” ( trần tình, bài 1) Mơ ước về xã hội công bằng, tốt đẹp, nhân dân ấm no, hạnh phúc luôn canh cánh trong lòng Vua nghiêu thuấn dân nghiêu thuấn ( tự thán, bài 4) Rẽ có ngu cầm đàn một tiếng .... ( bảo kính cảnh giới 43) - Không tham vàng bạc, chức quyền mà tham tiếc thế giới thiên nhiên trong sạch tinh khôi. Do đố khi bị nghi ngờ ông thanh thản trở về cuộc sống ẩn dật để bảo toàn nhân cáchĩu bỏ những cám dỗ của cuộc sống bon chen vì danh lợi để bảo toàn nhân cách là quan niệm được ông bảo vệ và khẳng định “ Một phút thanh nhàn trong thuở ấy Ngàn vàng ước đổi được hay chăng” ( tự thán bài 7) Bởi ông nhận thức sâu sắc về cuộc sống từng trải của bản thân và môi trường chính trị phong kiến: “ Dưới công danh deo khổ nhục trong dại dột có phong lưu” ( Ngôn chí bài 2) Ông luôn tự khích lệ bản thân giữ vững nhân cách cao đẹp ngay cả trong những tình huống , hoàn cảnh thử thách: “Khó bề mới phải người quân tử Mạnh gắng thì nên kẻ trượng phu” ( trần tình bài 7) =) những quan niệm sống và đạo đức của ông còn giữ nguyên giá trểntong xã hội hiện đại. b.Tư tưởng chính trị sâu sắc - N.t tiếp tục truyền thống của văn học lí- Trần, hệ thống hoá tư tưởng chính trị qua khái niệm nhân nghĩa. Tư tưởng chính trị này có thể tóm tắt như sau: Người lãnh đạo muốn thành công trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước cần phải thi hành nhân nghĩa. -> đường lối lấy đan làm gốc; người lãnh đạo phải yêu dân, thực hiện chính sách an dân, phải chống lại sự bạo tàn: “ việ nhân nghĩa.... trừ bạo” nhìn từ góc độ này BNĐC nêu lên 1 bài học sâu sắc, sinh động về nhân nghĩa. Ke tàn bạo, bát nhân nghĩa chừng trị Trong hoà bình: tư tưởng nhân nghĩa tiếp tục được đề cao “ Quyền mưu vốn dùng để trừ gian Nhân nghĩa duy trì thế nước an” ( mừng vua về lam sơn, bài 1) =) Nội dung tư tưởng nhân nghĩa là thân dân , trọng dân, lấy dân làm gốc-) tư tưởng xuất hiện trong BĐGP – THS đếnn nguyễn Trãi được p.t hoàn thiệnthành hệ thống nhất quán và chặt chẽ. =) Tư tưởng đạo đức chính trị của N.T thể hiện qua sáng tác thơ văn là sự kết tinh những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và văn hoá phương Đông nói chung tạo cơ sở vững chắc cho lòng yêu nước, thương dân của ông. 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống lại kiến thức - Về nhà học bài và chuẩn bị bài này t2

File đính kèm:

  • docbam sat 19-20.doc