A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
B - Cách thức tiến hành
Trao đổi, thảo luận, vấn đáp, thực hành.
C - Phương tiện
SGK, SGV lớp 10, SGK7,8.
D - Bài mới
1 - Kiểm tra bài cũ: Trắc nghiệm (bảng phụ)
2 - Dẫn vào bài mới
ở lớp 7, lớp 8 các en đã được học về câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp. Để nắm chắc hơn kiến thức về câu và có kỹ năng sử dụng, tạo câu tốt hơn, chúng ta sẽ tiến hành ôn lại kiến thức về câu theo phân loại ngữ pháp và mục đích nói.
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 10 – chủ đề tự chọn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ngữ văn 10 – chủ đề tự chọn
Đ Phân loại câu
theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích nói
A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
B - Cách thức tiến hành
Trao đổi, thảo luận, vấn đáp, thực hành.
C - Phương tiện
SGK, SGV lớp 10, SGK7,8.
D - Bài mới
1 - Kiểm tra bài cũ: Trắc nghiệm (bảng phụ)
2 - Dẫn vào bài mới
ở lớp 7, lớp 8 các en đã được học về câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp. Để nắm chắc hơn kiến thức về câu và có kỹ năng sử dụng, tạo câu tốt hơn, chúng ta sẽ tiến hành ôn lại kiến thức về câu theo phân loại ngữ pháp và mục đích nói.
HĐ của giáo viên và học sinh
Các yêu cầu cần đạt
Tiết 1
- Gọi HS lên bảng thực hành.
- Lấy VD về câu đơn đặc biệt?
- Thế nào là câu đơn đặc biệt?
- Gọi HS thực hành?
- Nêu định nghĩa về câu đơn?
- Gọi HS phân biệt câu đơn đặc biệt và câu đơn thành phần trong đoạn văn? (bảng phụ)
I - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
1 - Câu đơn
a) Câu đơn đặc biệt
VD: Mưa. Nắng
VD: Một mình. Lẻ loi. Nước mắt. Nhạt nhoà. Hôi hám..
VD: Năm ấy mất mùa
TN ĐT
VD: Đằng xa xuất hiện một ánh đèn.
TN ĐT(xuất hiện)
VD: Còn tiền. Còn gạo. Còn đệ tử.
Hết cơm. Hết gạo. Hết ông tôi.
VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
đ Câu đơn đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo kết cấu CV (không xác định được thành phần chủ - vị). Câu đơn đặc biệt mang tính VN, phản ánh được thực tế khách quan.
2 - Câu đơn bt (2TP)
VD: Trời mưa. Huy đang học bài.
C V C V
VD: Con ong làm mật yêu hoa. Con cá bơi yêu nước.
C V1 V2 C V1 V2
VD: Các bạn đang choi chốn tìm
đ Câu đơn bt được tạo bởi 2 thành phần C – V làm nên nòng cốt câu và có quan hệ mật thiết với nhau.
* Thực hành: Phân biệt câu đơn đặc biệt và câo đơn bt. VD1: Pháp chạy. Nật đầu hàng. Vua Bảo Đại thoái vị.
VD2: Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một
- HS thực hành.
- Gọi HS phân tích cấu tạo câu? Xác định loại câu?
- Thế nào là câu phức?
- Nêu định nghĩa câu ghép?
đoàn tầu. Một hồi còi.
VD3: An gào lên:
Sơn! Em ơi! Sơn ơi!
Chị An ơi!
Sơn đã nhìn thấy chị.
3 - Mở rộng thành phần của câu
VD1: Chiều hôm qua, Thuận và Nhung học nhóm.
TN C1 C2 V
VD2: Bài cũ, tớ đã học rồi
*Thực hành:
VD1:
4 - Câu phức và câu gép
a) Câu phức
VD1:
VD2:
VD3:
đ Câu phức chứa 2 cụm chủ vị trở lên . Trong đó, chỉ có một cụm C –V làm nòng cốt câu, những cụm còn lại là thành phần trong cụm nòng cốt hoặc bên trong thành phần phụ của câu.
b) Câu ghép
VD1:
VD2:
VD3:
đ Câu ghép có 2 cụm C – V trở lên, trong đó không cụm C – V nào bao chứa trong cụm C – V nào. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu.
* Thực hành
a)
b)
II - Câu phân loại theo mục đích nói.
1 - Câu tường thuật
VD1:
VD2:
đ Câu tường thuật: Kể lại, nhận xét, xác nhận, miêu tả sự việc, sự kiện, hiện tượng với những chi tiết nào đó. Ngữ điệu thường hạ thấp ở cuối câu.
2 - Câu nghi vấn
VD1:
VD2:
đ Câu nghi vấn: Chưa biết hoặc biết ít, chưa hiểu hết, còn hoài nghi và cần được nghe trả lời, giải thích.
3 - Câu cầu khiến
VD1:
VD2:
đ Câu cầu khiến: Tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ai đó thực hiện nêu lên trong câu. Cờu tạo bằng trợ từ, phụ từ. Nhấn giọng vào nội dung mệnh lệnh.
4 - Câu cảm thán
VD1:
VD2:
Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng việt
thực hành sửa lỗi
(4 tiết)
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
HĐ của giáo viên và học sinh
Các yêu cầu cần đạt
Tiết 1
Tiết 2:
Học sinh nhận xét thiếu thành phần gì?
Nguyên nhân mắc lỗi là gì?
VN trong câu đóng vai trò gì?
Đứng ở vị trí nào?
Thuộc loại từ gì?
Vậy phải làm như thế nào để phân biệt giữa yếu tố phụ miêu tả DT với VN?
Tiết 3
Tiết 4:
* Không phân định rõ thành phần TN& CN
* Không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả của DT, phần phụ Chủ và VN
Không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
* Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau
* Không phân định rõ giữa các vế câu& giữa các câu với câu
I. Lôĩ thường gặp trong sử dụng tiếng việt
1. Lỗi về phát âm.
VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/…
Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó là: phát phát âm được phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay.
2.. lỗi về chính tả.
VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung”
“ Một sợi dây – Một sơi giây”
Có những qui tắc về chính tả được hiện hành khá thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy.
- Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì b2 phải viết đúng chính tả.
3. Lỗi về dùng từ.
VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác
( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”.
VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác như “lạ”
- Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV.
4. lỗi về ngữ pháp.
VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nước của dân tộc Việt Nam.
(câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD:……………..đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh).
VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ
TN
những đức tính cao đẹp đó
VN
(Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN được bởi vì từ qua không thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câu này chưa phải là một câu đúng bởi vì không có CNg câu saig từ “qua” ở đàu câu đã biến cả VD này thành thành phần phụ TN.
- Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ “Quá” ở đầu câu cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể thêm từ “Hg” vào vị trí “cho” để tạo ra CN.
5. Lỗi về phong cách.
VD: Hãy bóp cổ những nương cần bãi cọc
Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lương vàng.
(Câu mắc lỗi về phong cách : Hình ảnh bị cường điệu quá mức, làm cho người đọc phải nghi ngờ, lời thơ trở nên miễn cưỡng, hiệu quả NT không còn nữa).
* Như vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là nhiệm vụ chung cho mọi người mà còn là nhiệm vụ cho mỗi người. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó. Việc rèn luyện sử dụg trong sinh hoạt, học tập phải là việc làm thường xuyên của mỗi học sinh.
b, Lỗi về câu.
* Lỗi về thành phần câu.
Từ ngữ trong câu thường nhiều chức vụ NP xác định và phân biệt về nhau làm thành những thành phần trong câu. trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới g iưa thành phần câu này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong 1 tổ hợp .
và phân biệt với nhau hoàn thành các thành phần trong câu. Trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hòa nhập chung làm một trong một tổ hợp từ hoặc làm chúng lẫn lộn do suy nghĩ chưa rành mạnh.
Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những câu viết theo lối không bình thường nhằm tạo ra những sắc tháI ý nghĩa bổ sung( ý nghĩa TT) và tạo ra những câu sai không bình thường và phải có dụng ý rõ rệt & phải được nhiều người đọc chấp nhận là có mang nặng những sắc thái, những sắc thái ý nghĩa bổ sung còn câu sai chỉ tạo ra cái vô nghĩa hoặc bối rối khó đoán nhận.
Lỗi không phân định rõ thành phần TN và CN
VD: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao đẹp đó.
- Từ” “ nhân vật chị Dậu thành phần TN. Vậy câu này chưa phải là câu đúng bởi vì không có CN-> câu sai.
- Cách chữa: Có thể bỏ từ” Qua” hoặc bổ sung thêm CN(” tác giả”).
- Nguyên nhân:
CN: + Vị trí: Đầu câu
+ Từ loại: Danh từ
TN:+ Vị trí: Đầu, cuối
+ Cấu tạo: Kết từ + DT( cụm DT)
-> Người ta hay nhầm lẫn vì chúng có nhiều điểm tương đồng
Cách chữa: + Biến đổi TN thành CN( bỏ kết từ)
+ Giữa thêm thành ngữ và cộng thêm một CN
Lỗi không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả cụm DT, phần phụ Chủ và VN
VD: Cặp mắt lonh lanh của thái văn/ A mà xuân
CN ĐN
miễn gọi là mắt thần canh biển.
- Vd này không có VN bởi vì từ “ mà” cho đến hết là ĐN -> Câu sai.
-> Người viết nhầm lần giữa yếu tố phụ miêu tả của DT với CN( Vị trí chính của câu chỉ ra tính chất, trạng thái hoạt động của CN)
Cách chữa: + Thêm VN thích hợp:” đã trở thành nói tác giả”
+ Có thể bỏ từ” mà” để biến cặp mắt … Đổi thành đề ngữ của câu.
- VN: + Vai trò: Thành phần chính chỉ( Tính chất, trạng thái, hoạt động...)
+ Vị trí: Sau
+ Từ loại: ĐT, TT
- Yếu tố phụ miêu tả của DT: + Đứng sau DT
+ Miêu tả tính chất, trạng thái
->Lỗi: không yếu tố rõ về định ngừ và VN
- Cách phân biệt:
+ Yếu tố phụ miêu tả DT gắn chặt với DT bằng từ quan hệ” mà”
+ Trong khi đó CN với VN thì phân định rất rõ ràng với nhau-> không có quan hệ từ nt này.
Lỗi không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
VD: Sau những ngày tháng chìm nổi khổ đau, bằng
Cho thời gian
sự thể hiện của chính bản thân mình với trái tim
TN chỉ cách thức phương tiện
nhân hậu& ngọn bút tài hoa- bút đã đưa ông lên hàng thi hành
- Câu này chỉ là phần TN liên tiếp chỉ cách thức phương tiện, thời gian… phần sau chỉ để giải thích cho phần trước.
- Chú ý: Đôi khi trong viết văn người viết đưa ra quá nhiều thành phần phụ cho nên nhầm lẫn nó với thành phần chính( C-V)
- Cách chữa: Thêm cụm C-V. Ngoài ra còn thiếu 1 lỗi nữa là thiếu cả CN và VN của thành phần phụ.
VD: Tôi/ nói với anh rằng. Quyển sách ấy
C V Thiếu VN
Mặc dù câu có cụm C-V, song vẫn chấp nhận được do thiếu VN ở thành phần phụ.
- Trong một số trường hợp câu đã đủ C-V nòng cốt vẫn bị coi là câu sai do thiếu thành phần phụ
-> Chữa: Bổ xunca
* Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu và giữa câu với câu:
a) Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau
VD: PBC là một người đầu tiên hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với CM
- Câu này không sai về cấu trúc nhưng xem trật tự
-> thiếu quan hệ từ
- Cách chữa: Bỏ từ “1” thì PBC bản thân nó là 1 rồi hoặc nói “PBC” là 1 “trong số nhiều” người đầu tiên …
b) Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế câu& giữa câu với câu
VD: Vì phong trào” ba đảm đang” đang phát triển sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng tổ quốc giàu mạnh
- Câu này lồi về mặt ý nghĩa
- Người ta đóng góp là vì: + Lòng yêu nước chứ không phải vì phong trào…
Mà phong trào ấy chỉ được làm nên bởi lòng yêu nước mà thôi cho nên giữa các vế trong câu chưa thống nhất nên phải đổi “ Hưởng ứng phong trào…”
* Luyện tập
1) Những câu nói của Lan/ mà ú Đức thì thật là ngọt ngào -> Câu thiếu VN
- Cách chữa:
+ Bỏ” mà” những câu nói của Đức với Lan…
+ Hoặc giữ nguyên và thêm vị ngữ thích hợp …
Còn với Tôi thì chua chát biết bao
2) Qua mỗi lần như vậy, người ta tích lũy được kinh nghiệm và thành công nhất định về sau
-> Đây là câu có đủ cả CN& VN
Liên hệ cách hỏi:” Thành công bao giờ?( hỏi về quá khứ) trong yếu tố thường đứng sau ĐT và” bao giờ thành công”( hỏi về tương lai) trong đó chỉ thường đứng trước ĐT, chúng ta thấy trong câu này nên viết:” Về sau nhất định thành công”
-> Cho nên VD trên chưa hợp lí
Chú ý cách hỏi: Bạn làm bài xong lúc nào?
ĐT TG(về quá khứ)
-> ĐT đứng trước TG
Lúc nào bạn làm bài xong?
TG (tương lai)
-> TG đứng trước ĐT
Lỗi: Không giải thích rõ về trật tự cần có của thành phần câu.
II. thực hành sửa lỗi
1) Văn thơ yêu nước của NĐC bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê mộc mạc, khi lâm li khi tha thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả 1 phong trào chống pháp gian khổ, oanh liệt của đồng bào nam kì
- Người viết nhầm:” Văn thơ… NĐC” là CN- nó giống CN thôi vì nó là cụm DT nhưng không phải là CN
-> Nó là TN nhưng nó chưa có dấu hiệu gì là TN cả nên phải thêm từ” trong” ở đầu câu để biến đoạn câu nêu trên thành 1 TN của câu
Hoặc: Bỏ từ” NĐC” thứ 2 để cho đoạn câu” văn thơ tha thiết” giữ vai trò CN của câu
2) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những điều hành trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến
-> Người viết nhầm thành phần phụ TN& CN
- Cách chữa: + Thêm từ”m” vào sau từ” của”
+ Hoặc bỏ từ” của” và thay vào đó dấu phẩy, để tách thành phần phụ TN ra khỏi CN(người lao động)
-> Không phân định rõ thành phần CN với VN
3) NĐC, nhà thi sĩ mù, yêu nước của dân tộc Việt Nam
-> Đoạn từ “ nhà…cho đến hết”: Chỉ là phần phụ chủ
- Cách chữa: + Thêm từ” là” vào trước nó để tạo ra 1 VN
+ Giữ nguyên và coi toàn bộ” phần” đã chỉ là CN và thêm vào đó 1 VN thích hợp( VD: Đã từng đau nỗi đau của DT chẳng hạn)
4) Cùng với các nhà văn khác ưu tú,NC Hoan đã mạnh dạn bóc trần các hiện thực đen tối của xã hội thực dân phong kiến thời bấy giờ
- Câu này chưa hợp lí:” cùng với…ưu tú” có thể nhiều người ưu tú& NC Hoan không phải nhân vật ưu tú hoặc: NC Hoan ưu tú hơn nhiều nhân vật khác
-> Dẫn đến nhiều cách nên ta phải đổi lại” khác với…”
5) Thực tế kết quả cho thấy: Thành công chỉ có thể có qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục từ những thất bạ bước đầu
- “ Rút kinh nghiệm” cần phải có quan hệ từ kết hợp -> Thì không có
- “ Khắc phục” không đòi hỏi phải có quan hệ từ
-> Thì lại có ,ngược lại
Ta thường nói” Rút kinh nghiệm từ( ở) những thất bại bước đầu”, còn với từ” Khắc phục” thì không được dùng quan hệ từ” từ” hoặc” ở” -> Hai ĐT này có cách chi phối khác nhau:
+ Một bên thường sử dụng quan hệ từ
+ Một bên không được dùng quan hệ từ
- Cách chữa:
+ Có thể tách ra thành” những lần rút kinh nghiệm từ những thất bại bước đầu và khắc phục chúng”
+ Hoặc giữ nguyên và rút bỏ từ” Từ” coi như nói gọn” Rút kinh nghiệm của thất bại bước đầu”
6) Đức tính của người phụ nữ trong phong trào” Ba đảm đang” đã được phát huy cao độ từ đức tính sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý báu. Tuy đối với nay thì đức tính đó chưa đầy đủ và hoàn chỉnh
- ở VD này có hiện tượng chập phần cuối của ý này vào phần đầu của ý tiếp theo, tạo nen cái gọi là” Dây cà ra dây muống”. Có thể xác định lại mối quan hệ giữa các ý chứa trong đó như sau: “ Đức tính của người phụ nữ trong phong trào“ ba đảm đang” là sự phát huy cao độ đức tính sẵn có ở chị Dậu về 27 năm về trước. Đức tính đó là một bài học quý tuy chưa phải là đầy đủ, hoàn chỉnh đối với
Em hiểu thế nào là kĩ năng diễn đạt?
Có những kĩ năng cơ bản nào?
Dùng từ thế nào thì được gọi là đúng và hay?
Trong một bài văn cần có những yêu cầu cơ bản nào?
Những lỗi về diễn đạt trong
việc viết bài văn
I. Khái niệm về kĩ năng diễn đạt trong bài văn
1) Khái niệm về kĩ năng diễn đạt
- Kĩ năng diễn đạt là kĩ năng biểu hiện NT, tư tưởng, tình cảm của mình bằng phương tiện ngôn ngữ, khiến cho người đọc, người nghe lĩnh hội được đầy đủ, chính xác những nội dung đó
Kĩ năng diễn đạt( giới hạn trong kĩ năng diễn đạt ở dạng ngôn ngữ viết của bài văn( có thể gồm nhiều phương diện)
+ Kĩ năng viết chữ và sử dụng các kí hiệu thuộc về chữ viết, cần viết đúng các quy định về chữ viết:
. Chính tả
. Viết hoa
. Viết từ nc/ ng về vận dụng dấu câu hay các kí hiệu chữ viết khác& cả với trình bày văn bản…
+ Kĩ năng dùng từ sao cho đúng& hay
. Đúng về hình thức cấu tạo
. Đúng về nghĩa
. Đúng về đặc điểm ngữ pháp( Thể hiện ở sự kết hợp với các từ khác để cấu tạo cụm từ và câu)
. Đúng cả về sắc thái biểu cảm& phong cách ngôn ngữ chung của bài viết đồng thời sử dụng một cách sáng tạo, có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao
+ Kĩ năng đạt câu sao cho mỗi câu đều đúng theo quy tắc cấu tạo câu của tiếng việt, đáp ứng được nhiệm vụ và mục đích giao tiếp chung của cả bài văn, đồng thời nội dung ý nghĩa của tong câu thể hiện chính xác và rõ ràng nội dung định biểu đạt và phù hợp với những nguyên tắc chung trong nghệ thuật và tư duy của con người.
+ Kĩ năng liên kết các câu với nhau để tổ chức lên các đơn vị lớn hơn của bài văn( Đoạn, mục, phần) và tổ chức lên toàn bài văn( Bài văn)
+ Kĩ năng tách đoạn văn và liên kết các đoạn mục phần trong bài văn, kĩ năng đặt đề mục và tên đề cho bài văn
2) Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài văn viết
- Cần diễn đạt trong sáng gãy gọn
- Cần diễn đạt cho chặt chẽ, nhất quán, không MT
- Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, trách cầu kì, sáo rỗng
- Cần diễn đạt phù hộ với phong cách ngôn ngữ của bài văn
3) Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt
Trong việc viết bài văn, có thể mắc lỗi diễn đạt về những phương diện khác nhau
a) Diễn đạt tối nghĩa, quan lạc
VD: Trong khi gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem Vương Ông, vơ vét của cải cho đầy túi tham, Nguễn Du đã vạch bộ mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại ngườ dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật hết sức vô liêm sỉ.
VD trên mắc nhiều lỗi:
- Quan hệ ý nghĩa giữa phần từ ngữ( Trong khi gia đình bị tan nát…)& CN(Nguyễn Du) -> Không phù hợp
- Phần:” Trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trăng thay đen”-> Rất tối nghĩa
- Sai hình thức cấu tạo của cụm từ” Tác oai tác phúc”( Phải là tác oai tác quái)
- Từ” Hãm hại”-> Dùng từ sai
- Phần” thật hết sức đồ liêm sỉ”-> không có quan hệ ý nghĩa rõ ràng với các phần trên
Có thể sửa chữa như sau:( Xem SGV)
b) Diễn đạt dài dòng,lủng củng,” dây cà ra dây muông”
VD: Qua c/đ và sự l---- văn thơ của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc với tất cả vì đất nước, vì nhân dân ông nghĩ như vậy mà nguyện hết lòng, hết sức ra sức cứu nước, giúp dân với c/đ thơ văn của ông là vũ khí sắc bén quân thù đã phải khiếp sợ và mãi mãi lưu trong lịch sử đất nước ta.
Lỗi:
- Câu dài, lủng củng, lằng nhằng giữa các ý
- Phần đầu không phân định rõ ràng giữ Tngữ và CN
- Trật tự sắp xếp trong phần” Với tình cảm vì đất nước, vì nông dân nghĩ như vậy mà nguyện …cứu nước giúp dân”-> không mạch lạc
- Từ” với”-> dùng 2 lần trong câu đều không đúng làm cho quan hệ ý nghĩa trong câu không được phân định rõ ràng
-> Có thể chữa bằng cách ngắt thành nhiều câu và chữa những từ ngữ cần thiết như sau( Xem SGV)
c) Diễn đạt có mâu thuẫn, không nhất quán
VD: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn trời buông xuống. Sóng biển cài then đêm sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng bốn bề không một tiếng động. Lá cờ đỏ trên đỉnh cột buồm bay phần phật trước gió. Những đường chỉ viền óng ánh như sáng rực trong đêm. Tg sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm nghe như bản nhạc vô tận của biển cả ngân nga như lời tâm sự. Những khuôn mặt rám nắng, những cách tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn cuộn khẩn truowng chuẩn bị nhổ leo lên đường
Lỗi:( nhiều lồi)
- Sự triển khai ý có nhiều MT:
+ Câu đầu: Nói ra khơi
+ Câu cuối: Lại cho biết mới chuẩn bị nhổ leo
+ Đêm đã buông xuống mà còn có thể thấy rõ những đường chỉ viền của lá cờ trên đỉnh cột buồm, thấy rõ những khuôn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn cuộn, vũ trụ đã yên tĩnh, vắng lặng, không 1 tg động, nhưng lại miêu tả tg phần phật của lá cờ, tg vỗ sóng…
- Sự tg tg của cá nhân người viết không đúng với BT” ĐTĐ cá”- Huy Cận-> Chữa: ( SGV)
d) Diễn tả không đúng quan hệ lập luận
VD: Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân. Chính vì thế mà tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thúy Kiều sau khi vơ vét của cải nhà Vương Ông
Lỗi:
- Đoạn văn dùng hình thức thể hiện lập luận” Chính vì thế”, nhưng quan hệ ý nghĩa giữa câu trước và câu sau không đúng quan hệ giữa luận cứ và kết luận: Câu đầu không phải là nguyên nhân kết luận ở câu sau
- Phần sau chưa diễn đạt rõ ý
-> Chữa(SGV)
e) Diễn đạt rời rạc, đứt mạnh, thiếu sự liên kết
VD:SGV
Lỗi:
- Các ý trong đoạn không mạch lạc, thiếu sự liên kết
+ Câu đầu giới hạn trong tác phẩm”Sống mòn”
+ Nhưng sau đó 1 số câu lại nói về những nhân vật ở các tác phẩm khác: nhân vật Hộ
- ý trong đoạn văn lộn xộn: Từ tác phẩm này nhẩy sang tác phẩm khác
- Giữa các câu thiếu các sự chuyển ý nên thiếu gắn kết với nhau
-> Chữa: ( SGV)
g) Diễn đạt trùng lặp
VD: SGV
Lỗi:
- Đoạn văn có 10 câu nhưng ý trùng lặp ở 4 câu: 2, 5, 6, 9-> Chữa: ( SGV)
h) Diễn đạt sáo rỗng
VD: SGV
i) Diễn đạt vụng về, thô thiển
VD: SGV
k) Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết của bài văn
VD: SGV
II. Thực hành
1) Phân tích và chữa lỗi diễn đạt trong những đoạn văn sau:
a) Cảnh vật trong BT” “
- Phân tích lỗi: Diễn đạt MT, không nhất quán. Những hình ảnh dường như đều chuyển dịch. Vậy mà nói cảnh vắng vẻ, im ắng
b) Nguyễn Tuân sáng tạo
- Lỗi: Diễn đạt tối nghĩa không rõ ràng
Ngày soạn: 27/11
Ngày dạy:
Ký duyệt:
Tập luận về các phương thức biểu đạt& vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Tiết 2:
GV kể
GV kể
Tự sự nhằm mục đích gì?
Khi sử dụng miêu tả phải đạt những yêu cầu nào?
Yêu cầu của thuyết minh là gì?
Muốn đạt được tính hấp dẫn mà vẫn không mất đi tính chuẩn xác cần phải làm gì?
Có mấy dạng kết cấu trong văn thuyết minh?
I. Khái quát về biểu đạt và phương thức biểu đạt
1) Khái niệm
- Con người không thể sống mà không trao đổi những ý nghĩ, những cảm xúc của mình với những người xung quanh bằng lời nói hoặc chữ viết. Và không ai không muốn những tư tưởng và tình cảm đó được hưởng một cách thật đúng đắn và đầy đủ. Việc tỏ rõ ra ngoài cho mọi người thấy được những tư tưởng và tình cảm của mình như thế gọi là tình đạt
+ Muốn biểu đạt, trước hết, chúng ta cần phải có ý nghĩ, tình cảm của chính mình và có niềm mong muốn, khát khao được bày tỏ ý nghĩ, tình cảm ấy với một ( hoặc nhiều) người nào đó.
VD: Lời tỏ tình của chàng trai trong bài ca dao:” Tát nước… Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen…”
Nội dung bày tỏ phải chân thực, phong phú, đẹp đẽ, mạnh mẽ, thiết tha nếu không thì sự biểu đạt không thể thành công
- Tuy nhiên không phải lúc nào chúng ta cũng biểu đạt được hết những điều mà mình thấy là lí thú cho người khác nghe
- Vì vậy đòi hỏi người biểu đạt phải nắm vững và sử dụng những phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp -> gọi là phương thức biểu đạt
2) Các phương thức biểu đạt
- Tự sự, mtả, biểu cảm, NL, thuyết minh
II. Một số phương thức biểu đạt
1) Tự sự
- Là thuật lại, kể lại diễn biến của một sự việc nào đó. Hoặc khác họa tính cách nhân vật và nêu lên nhưng NT sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống
Trong thực tế không ai chưa một lần tự sự
VD: Kể về một câu chuyện đã trải hoặc tư tưởng tg ra nhằm mong muốn người đọc, người nghe thích thú như mình
- Muốn thế thì người kể chuyện, trước hết phải xây dựng cho câu chuyện của mình một cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn, tổ chức các sự kiện sao cho thu hút được sự chú ý của người đọc( người nghe)
* Các thành phần của cốt truyện:
+ Trình bày( mở đầu): Giới thiệu hoàn cảnh của câu chuyện( thời gian, địa điểm, h/c, lai lịch& mối quan hệ của các nhân vật… Trước khi xảy ra MT, xác định hoặc những đột biến khác)
VD: Nhân vật CP( đoạn đầu)
+ Khai đoạn( thắt nút): Nêu SK mở ra MT, KĐ hay những đột biến khác
VD: Trước và sau khi Chí ra tù
+ Phát triển: Các MT, XĐ… được triển khai theo thời gian và trên bề rộng để ngày càng trở nên căng thẳng, ngày càng có sức cuốn thút người đọc( người nghe)
VD: MT và XĐ giữa cq và BK
+ Đỉnh điểm( cao trào): Các MT, XĐ…được đẩy lên tới mức cao nhất, chuẩn bị cho kết thúc
VD: CP giết BK
- Chú ý: Đây không phải là mô hình duy nhất. Không phải cốt truyện của tác phẩm tự sự nào cũng bắt buộc phải có đầy đủ 5 thành phần này và các thành phần ấy không phải lúc nào cũng được sắp xếp theo đúng thứ tự
VD: Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng
- Con người tìm đến hoạt động tự sự để khắc họa các tính cách và làm cho các tính cách được khắc họa tạo ra những ấn tượng, cảm xúc& suy nghĩ sâu sắc trong người đọc, người nghe
+ Vì vậy phải chú trọng khâu xây dựng nhân vật
- Tự sự còn đòi hỏi người thuật chuyện phải tải tới người nghe 1 tư tưởn
File đính kèm:
- Tu chon- van 10.doc