Giáo án ngữ văn 10 cơ bản

A - Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.

2. Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật.

B - Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo

C - Cách thức tiến hành:

- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D - Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Giới thiệu bài mới [GV]

 

doc222 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 18888 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1,2 Tuần : 1 Ngày soạn : Ngày dạy : TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học. Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật. B - Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo… C - Cách thức tiến hành: - Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi… D - Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới [GV] Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam. ? VHVN gồm mấy bộ phận lớn. ? Văn học dân gian theo em có nghĩa thế nào, có đặc điểm gì. ? Đặc trưng của VHDG là gì. - Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể, và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. HS thống kê các thể loại VHDG. HS đọc SGK. ? SGK trình bày ntn về văn học viết . ? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào sáng tác văn học. ? Về thể loại có đặc điểm nào . ? Đặc điểm thể loại của văn học viết từ đầu thế kỉ XX = > nay. ? gắn với những đặc điểm gì . có mấy thời kì lớn? ? Em hiểu Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam thế nào là văn học trung đại và văn học hiện đại. ( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc biệt là TQ ) => VHHĐ chịu ảnh hưởng của văn học Âu -Mĩ. HS đọc SGK. ? Điểm chú ý của văn học trung đại. ? HS thống kê các tác phẩm và tác giả tiêu biểu. HS đọc SGK ? Vì sao ta gọi thời kì văn học này là văn học hiện đại. ? So sánh việc tả chân dung Thúy Kiều và Thị Nở HS trả lời câu hỏi . ? Sự khác biệt của văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam. ? H/S thống kê một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu. - Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố Hữu, Hồ Chí Minh… H/S đọc sách giáo khoa. ? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào. Nêu ví dụ: “ Bây giờ mận…” H/S đọc SGK ? Tìm và phân tích tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc qua một số tác phẩm. “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô Đại Cáo”... H/S đọc SGK. ? Trong quan hệ xã hội cong người thể hiện tư tưởng gì. ? Ý thức của con người có những đặc điểm nào đáng chú ý. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: - VHVN gồm 2 bộ phận lớn: + Văn học dân gian (VHDG) + Văn học viết (VHV) 1. Văn học dân gian: (sgk) 2. Văn học viết: (sgk) - Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp). - Thể loại: + Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi). Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc). Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế). Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: Văn học trung đại: ( Töø theá kæ X-heát theá kæ XIX) - Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm => ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược). - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Chữ Hán. + Chữ Nôm. => Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao. 2. Văn học hiện đại : (ñaàu theá kæ XX-heát theá kæ XX) Có 4 đặc điểm: -Về tác giả: Sáng tác thơ văn là nghề nghiệp. - Về đời sống văn học: KHKT tiến bộ, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ thống thể loại cũ. - Về thi pháp: đề cao hiện thực, cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định. III. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Hình thaønh tình yeâu hieân nhieân, yeâu queâ höông ñaát nöôùc, yeâu cuoäc soáng, ñaëc bieät laø tình yeâu ñoâi löùa - VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc : - Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống mội mặt của dân tộc - Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu sắc. => VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội cộng bằng, tốt đẹp. - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ cảm thông và đòi quyền sống cho con người. => Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa trên cảm hứng sâu đậm về xã hội. 4. Con người VN ý thức về bản thân: - Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại). - Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của cuộc sống trần thế. (hướng nội) - Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự nghiệp chính nghĩa…. IV- Toång keát (ghi nhôù sgk) 4. Củng cố: Yeâu caàu HS - Veõ sô ñoà caùc boä phaän, quaù trình phaùt trieån cuûa VHVN. - Tìm theâm daãn chöùng ñeå minh hoïa cho muïc III 5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK. Tiết : 3 Tuần : 1 Ngày soạn : Ngày dạy : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. Vẽ sơ đồ (có giải thích) các bộ phân của văn học VN ? 3. Giới thiệu bài mớ Hoạt động của GV và HS Kết quả cần đạt HS đọc văn bản “Hội nghị Diêm Hồng”. ? Nhân vật giao tiếp nào tham gia vào các hoạt động giao tiếp trên. ? Cương vị của các nhân vật và quan hệ của họ như thế nào. ? Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào. ? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện xã hội - lịch sử gi?) ? HĐGT trên hướng vào nội dung gì. ? Mục đích của hoạt động giao tiếp ở đây là gì. ? Mục đích đó có đạt được hay không. ? Các nhân vật giao tiếp trong văn bản là ai. ? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản này. ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào. ? Về mục đích giao tiếp của văn bản này. ? Phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp ở đây là gì. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 1. Văn bản thứ nhất: - Vua Trần và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia giao tiếp. - Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ. - Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. - Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm của mình thì người nghe (đọc ) tiến hành các hoạt động nghe (đọc ) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó. Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. - Vua nói => các bô lão nghe => các bô lão nói (trả lời) => vua nghe. => HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. - HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng. Lúc này, quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta. - Thảo luận về đát nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý kiến của mình và hỏi ý kiến các bô lão. - Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. => Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đã đạt được mục đích. 2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”: - Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống và nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy. Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn. - HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. - NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng quan…” gồm những vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của nền VHVN + Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam. + Con người VN qua văn học. - Có hai khía cạnh: + Người viết: trình bày một cách tổng quát một số vấn đề cơ bản về văn học VN. + Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó mà tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình lịch sử. - Dùng ngôn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học. Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng… * Ghi nhớ: - HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và phương tiện giao tiếp . - Giao tiếp phải có mục đích. - Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản. 4. Củng cố: Cho HS làm bài tập: phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ. 5. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn SGK. Tiết : 4 Tuần : 2 Ngày soạn : Ngày dạy : KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A -Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. - Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian trong chương trình. - Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ thống. B - Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của G/V và H/S Kết quả cần đạt H/S đọc SGK ? Em hiểu như thế nào là VHDG. ? VHDG còn có những tên gọi nào khác. H/S đọc từng phần SGK. ? Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào. ? Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng. ? Taïi sao noùi Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể. HS nêu ví dụ về những dị bản. ? VHDG coù nhöõng theå loaïi naøo. H/S đọc từng khái niệm thể loại? ? Moãi theå loaïi ñöa ra vìa taùc phaåm HS thaûo luaän veà những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam, tìm vaø phaân tích daãn chöùng cho moãi giaù trò ñoù. VN coù 54 daân toäc moãi daân toäc coù moät kho taøng VHDG rieâng. + Ngöôøi Kinh: Truyeàn thuyeát, ca dao… + Ngöôøi Möôøng : Söû thi “Ñeû daát, ñeû nöôùc” + Ngöôøi Taây Nguyeân: Ñam Saên, Xinh Nhaõ. + Ngöôøi Taøy, Thaùi, H’Moâng: Truyeän thô Tìm daãn chöùng. Ñoù laø tình yeâu thöông ñoàng loaïi, tinh thaàn ñaáu tranh, loøng yeâu queâ höông ñaát nöôùc. “Coâng cha...” “Anh em...” Khi vaên hoïc vieát xuaát hieän vaø phaùt trieån, VHDG vaãn laø nguoàn nuoâi döôõng, laø cô sôû cuûa VH vieát, phaùt trieån song song cuøng VH vieát. I. Đặc trưng cơ bản của VHDG? 1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng). 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể). - VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác. => Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng trong dân gian => Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể. - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian. II. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam. 1.Thần thoại 2. Sử thi. 3. Truyền thuyết. 4. Truyện cổ tích. 5. Truyện ngụ ngôn 6. Truyện cười. 7. Tục ngữ. 8. Câu đố. 9. Ca dao. 10. Vè. 11. Truyện thơ. 12. Chèo. III. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam. 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. 2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí làm người. 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. IV- Toång keát ( ghi nhôù sgk) 4. Củng cố: HS nhaéc laïi nhöõng yù chính 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp…” theo SGK và tìm tài liệu tham khảo. Tiết : 5 Tuần : 2 Ngày soạn : Ngày dạy : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ( TT) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (BT SGK). 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt HS tr×nh bµy trªn b¶ng ? Nh©n vËt giao tiÕp lµ nh÷ng ng­êi nµo. => Ho¹t ®éng giao tiÕp diÔn ra trong hoµn c¶nh nµo? ? Nh©n vËt “anh” nãi vÒ ®iÒu g×. => Nh»m môc ®Ých nµo? ? C¸ch nãi cña chµng trai cã phï hîp víi hoµn c¶nh vµ môc ®Ých giao tiÕp hay kh«ng. => NÐt ®éc ®¸o trong c¸ch nãi cña chµng trai. HS ®äc SGK vµ trao ®æi nhãm (bµn HS) => Tr¶ lêi c©u hái SGK ? NÐt ®éc ®¸o trong nh­ng c©u nãi cña «ng giµ lµ g×? => H×nh thøc vµ môc ®Ých cña nh­ng c©u nãi ®ã. ? T×nh c¶, th¸i ®é cña c¸c nh©n vËt béc lé qua lêi nãi nh­ thÕ nµo. HS lµm bµi tËp SGK GV h­íng dÉn GV lÊy vÝ dô cô thÓ: “ Th­ B¸c Hå göi häc sinh c¶ n­íc nh©n ngµy khai gi¶ng n¨m häc ®Çu tiªn th¸ng 9/ 1945 cña n­íc VNDCCH” II- LuyÖn tËp 1. Ph©n tÝch nh©n tè giao tiÕp thÎ hiÖn trong c©u ca dao “§ªm tr¨ng thanh anh míi hái nµng Tre non ®ñ l¸ ®an sµng nªn ch¨ng” => Chµng trai vµ c« g¸i ®ang ë løa tuæi yªu ®­¬ng. => §ªm tr¨ng s¸ng vµ thanh v¾ng. Hoµn c¶nh Êy rÊt phï hîp víi c©u chuyÖn t×nh cña ®«i løa tuæi trÎ. => Tre non ®ñ l¸ ®Ó tÝnh chuyÖn ®an sµng nh­ng ngô ý: Hä (chóng ta) ®· ®Õn tuæi tr­ëng thµnh nªn tÝnh chuyÖn kÕt h«n. => Chµng trai tá t×nh víi c« g¸i. => RÊt phï hîp. Khung c¶nh l·ng m¹n, tr÷ t×nh, ®«i løa bµn chuyÖn kÕt h«n lµ phï hîp. => Chµng trai tÕ nhÞ, khÐo lÐo dïng h×nh ¶nh Èn dô nh­ng ®Ëm ®µ t×nh c¶m. 2. §äc ®o¹n ®èi tho¹i SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: + Trong cuéc giao tiÕp gi÷a A Cæ vµ «ng cã nh÷ng hµnh ®éng cô thÓ lµ: - Chµo (Ch¸u chµo «ng ¹!) - Chµo ®¸p l¹i (A Cæ h¶?) - Khen (Lín t­íng råi nhØ) - Hái (Bè ch¸u cã göi…) - Tr¶ lêi (Th­a «ng, cã ¹!) + C¶ ba c©u ®Òu cã h×nh thøc c©u hái. C©u thø nhÊt lµ c©u chµo. C©u thø hai lµ lêi khen. C©u thø ba lµ c©u hái. => Lêi nãi gi÷a hai nh©n vËt béc lé t×nh c¶m gi÷a «ng vµ ch¸u. Ch¸u tá th¸i ®é kÝnh mÕn «ng, cßn «ng lµ t×nh c¶m quý yªu tr×u mÕn ®èi víi ch¸u. 3. H·y viÕt mét th«ng b¸o ng¾n cho c¸c b¹n häc sinh toµn tr­êng biÕt vÒ ho¹t ®éng lµm s¹ch m«i tr­êng nh©n ngµy M«i tr­êng thÕ giíi. + Yªu cÇu th«ng b¸o ng¾n song ph¶i cã phÇn më ®Çu vµ kÕt thóc. + §èi t­îng giao tiÕp lµ häc sinh toµn tr­êng. + Hoµn c¶nh giao tiÕp lµ hoµn c¶nh nhµ tr­êng vµ ngµy M«i tr­êng thÕ giíi. 4. ViÕt th­ + Th­ viÕt cho ai? Ng­êi viÕt cã quan hÖ nh­ thÕ nµo víi ng­êi nhËn? + Hoµn c¶nh cña ng­êi viÕt vµ ng­êi nhËn khi ®ã nh­ thÕ nµo? + Th­ viÕt vÒ chuyÖn g×? Néi dung g×? + Th­ viÕt ®Î lµm g×? + Nªn viÕt th­ nh­ thÕ nµo? * Tham gia ho¹t ®éng giao tiÕp cÇn ph¶i chó ý: - Nh©n vËt ®èi t­îng giao tiÕp (Nãi, viÕt cho ai?) - Môc ®Ých giao tiÕp (ViÕt, nãi ®Ó lµm g×?) - Néi dung giao tiÕp (Nãi, viÕt vÒ c¸i g×?) - Giao tiÕp b»ng c¸ch nµo (ViÕt, nãi nh­ thÕ nµo?) 4. Cñng cè: ? Khi giao tiÕp ta cÇn chó ý nh÷ng g×. 5. DÆn dß: - Lµm bµi tËp cßn l¹i - ChuÈn bÞ bµi V¨n b¶n theo SGK. Tiết : 6 Tuần : 2 Ngày soạn : Ngày dạy : VĂN BẢN A- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: 1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. 2. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của G/V và H/S Kết quả cần đạt a/? Văn bản là gì. Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) ở mỗi văn bản như thế nào? ( H/S đọc các văn bản trong SGK) b/ Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì? => Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong văn bản như thế nào? c/ ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào. d/ ? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích gì? e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục như thế nào? I. Khái niệm, đặc điểm: - Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. => VB1: + Hoạt động giao tiếp chung. Đây là (một câu) kinh nghiệm của nhiều người với mọi người. => VB2: + Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi người. Đó là lời than thân.( 4 Câu) => VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân, đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định quyết tâm…(15 Câu). - Văn bản 1, 2, 3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai nhất quán trong từng văn bản. - Rất rõ ràng: + Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!” + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất định về dân tộc ta.” + Kết bài: phần còn lại. - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người đối với số phận người phụ nữ. -VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân tộc trong kháng chiến chống thực dân Pháp. */ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ: - Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc ) - Thân bài: + Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của Pháp. + Chân lí muôn đời. + Chúng ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách đánh: khi nào và bằng gì. - Kết bài: Khẳng định Việt Nam độc lập và kháng chiến nhất định thành công, thắng lợi. */ Đặc điểm: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một số mục đích giao tiếp nhất định. 4. Củng cố: - Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta rút ra kết luận như thế nào về đặc điểm của văn bản? 5. Dặn dò: - Tìm tài liệu về văn bản. - Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II-Các loại văn bản”. - Giờ sau “ Viết bài làm văn số 1”. Chuẩn bị theo SGK. Tiết : 7,8 Tuần : 3 Ngày soạn : Ngày dạy : CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY. ( Trích “Đăm Săn”-Sử thi Tây Nguyên) A- Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng. - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui cả cộng đồng. B- Phương tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án. C- Cách thức tiến hành Đọc văn bản, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận. D- Tiến trình lên lớp 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Hoạt động của GV vàHS Két quả cần đạt HS đọc SGK ? Nhắc lại định nghĩa sử thi. ? Có mấy tiểu loại sử thi. => Sử thi Đăm Săn thuộc loại nào. HS đọc phần tóm tắt SGK. ? Vị trí đoạn trích và tiêu đề. GV chia vai cho HS đọc bài (6 nhân vật). ? Haõy mieâu taû cuoäc chieán giöõa hai tuø tröôûng Ñaên Saên vaø Mtao Mxaây. => Phân tích đoạn trích theo hướng nào. ? Đăm Săn khiêu chiến và thái độ hai bên như thế nào. => Lần thứ hai thách thức. ? Xác định ai là người ra tay trước. => Khí thế của từng nhân vật. GV: trận đấu trở nên quyết liệt hơn, Đăm Săn giành được thế thượng phong. ? Bước ngoặt của trận đấu thể hiện ở chi tiết nào. => Hình tượng mặt trời có ý nghĩa như thế nào. ? HS nhận xét về nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật Đăm Săn. => Ý nghĩa của cuộc chiến. ? Khung cảnh chiến thắng qua cách miêu tả của tác giả dân gian hiên lên như thế nào. ? Chuû ñeà ñoaïn trích => Hình tượng người anh hùng của lũ làng. Ñoïc phaàn ghi nhôù I- Tìm hiểu chung 1. Định nghĩa sử thi (sgk) 2. Phân loại sử thi: - Sử thi thần thoại. - Sử thi anh hùng 3. Tóm tắc sử thi Đăm Săn ( sgk) II- Đọc-hiểu văn bản 1. Vị trí đoạn trích Vị trí đoạn trích ở phần giữa của tác phẩm. => Nhan đề do soạn giả đặt. 2. Phân tích a) Cuộc chiến của hai tù trưởng - Đăm Săn đến tận nhà thách thức Mtao Mxây. => Mtao Mxây thì rất ngạo nghễ. - Đăm Săn tỏ ra quyết liệt hơn. Mtao Mxây trước thái độ kiên quyết của Đăm Săn buộc phải xuống đấu. - Mtao Mxây ra tay trước. Hành động múa khiên của hắn thể hiện sự kém cỏi, Đăm Săn bình thản đứng nhìn. - Mtao Mxây sợ hãi trước hành động uy vũ của Đăm Săn. Hắn hốt hoảng chạy bước cao bước thấp. Đăm Săn uy mãnh giành thế thượng phong. - Hơ Nhị ném miếng trầu, Đăm Săn “đớp được”, sức mạnh của chàng tăng gấp bội. Mtao Mxây nhờ có lớp áo giáp bảo vệ, mặc dù đã say đòn nhưng chưa hề hấm gì. - Ông trời thể hiện cho sự chính nghĩa của Đăm Săn. => Hình ảnh mang tính phù trợ, quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn. - Miêu tả hàng động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại. + Múa trên cao như gió bão + Múa dưới thấp như lốc….. - Đòi vợ chỉ là cái cớ, cao hơn chính là sự mở mang bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng. Sự chết chóc chỉ là thứ yếu, quan trọng hơn là chiến thắng lẫy lừng. b. Ăn mừng chiến thắng, tự hào về người anh hùng. - Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả hoà vào với lũ làng trong niềm vui chiến thắng. + Đông vui nhộn nhịp, + Ăn mừng hoành tráng. - Đăm Săn hiện lên ngoài vẻ đẹp hình thể, hơn thế là sức mạnh uy vũ vô biên trong con mắt ngưỡng mộ của lũ làng. => Cách miêu tả phóng đại, tạo ấn tựợng đối với độc giả: + Sự anh hùng cá nhân hoà với cộng đồng, + Thế giới sử thi là thế giới lí tưởng hoá, + Âm điệu hùng tráng. Chuû ñeà: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săm và thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn chiến thắng. Đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng dân tộc mình. Theo từng khía cạnh (vấn đề) của đại ý. III- Tổng kết ( ghi nhôù sgk) 4. Củng cố HS rút ra ý nghĩa của đoạn trích. 5. Dặn dò : - Học bài - Trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài “Văn bản” (phần luyện tập) theo SGK. - Ôn bài “Văn bản” đã học. Tiết : 9 Tuần : 3 Ngày soạn : Ngày dạy : VĂN BẢN ( tt) A- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: 1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. 2. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B- :Phương tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án. C- Cách thức tiến hành Phương pháp: thảo luận, vấn đáp D- Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ?Hình ảnh anh hùng Đăm Săn được thể hiện như thế nào trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”? Cảm nhận của em về hình tượng này? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Kết quả cần đạt ? Từ các văn bản đã xét, xác định chúng thuộc PCNN nào. HS nêu các loại VB. HS lấy ví dụ minh hoạ. ? HS đọc bài tập 1 và thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk ? Đoạn văn có chủ đề thống nhất như thế nào. ? Đoạn văn có bao nhiêu luận điểm, luận cứ và luận chứng. HS đặt tiêu đề cho đoạn văn. ? Đơn xin phép nghỉ học thuộc loại văn bản nào. HS xác định những đặc điểm của VB PCNN hành chính công vụ. HS làm trên bảng (Sắp xếp và đặt tiêu đề). II- Các loại văn bản - Văn bản 1 và 2 thuộc PCNN nghệ thuật. - Văn bản 3 thuộc PCNN chính luận. * Các loại văn bản: 1/ Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt (thư, nhật kí…) 2/ Văn bản thuộc PCNN gọt giũa: a. Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ, kịch) b. Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu). c. Văn bản thuộc PCNN chính luận. d. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ. e. Văn bản thuộc PCNN báo chí. III- Luyện tập 1.Văn bản 1: - Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng đầu đoạn. Câu chốt (chủ đề) được làm rõ bằng những câu tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. + Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể, + So sánh các loại lá mọc ở những môi trường khác nhau. => Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng. Đoạn văn có ý chung được triển khai rõ ràng, mạch lạc. => Môi trường và cơ thể. 2. Viết đơn xin nghỉ học chính là thực hiện một văn bản. * Hãy xác định: - Văn bản hành chính công vụ. - Đơn gửi các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy chủ nhiệm. Người viết là học sinh (học trò). - Xin phép được nghỉ học. - Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa chép bài và làm bài như thế nào? 3. S

File đính kèm:

  • docgiao an 11 ban co ban.doc
Giáo án liên quan