Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 61- Tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

-Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

-Vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành môt văn bản cụ thể

B.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Phương pháp.

Phát vấn , thảo luận.

2.Phương tiện.

 SGK,SGV,thiết kế bài giảng

III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: Bình Ngô đại cáo

2.Lời vào bài.

3.Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 61- Tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61 BCB TÍNH CHUẨN XÁC, TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: -Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh -Vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành môt văn bản cụ thể B.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Phương pháp. Phát vấn , thảo luận. 2.Phương tiện. SGK,SGV,thiết kế bài giảng III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Bình Ngô đại cáo 2.Lời vào bài. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT ? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh? Cho VD -là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu, giải thích -YC HS tìm hiểu mục I.1 SGK ?Theo em thế nào là chuẩn xác trong văn bản thuyết minh ?Để đảm bảo tính chuẩn xác chúng ta cần lưu ý những gì -Trả lời câu hỏi phần I.2 ?Viết có chuẩn xác không? Vì sao? _Gọi HS trả lời _HS khác nhận xét _GV sữa chữa, bổ sung -BNĐC viết năm 1428 ?Có nên sử dụng văn bản c để thuyết minh về nhà thơ NBK không? Vì sao ?Một VB thuyết minh chuẩn xác cầ đáp ứng những yêu cầu nào?-> nhắc lại tính chuẩn xác ?Theo em thì thế nào được xem là một văn bản có tính hấp dẫn đối với người đọc ?Làm thế nào để tạo được tính hấp dẫn cho văn bản thuyết minh -Trả lời câu hỏi phần II.2 (1)Phân tích biện pháp làm cho luận điểm Nếu bị tước đi môi trường kích thích thì bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn? ?Phân tích tác dụng tạo hứng thú của việc kể lạitruyền thuyết về hòn đảo An Mạ -Cho HS thảo luận ?Theo em chất lượng của một văn bản thì nhân tố nào quan trọng hơn? Vì sao -Tính chuẩn xác -Nhưng phải hấp dẫn mới đến được với người đọc -Cho HS đọc bài ?Phân tích tính hấp dẫn củađoạn trích -GV cho HS đọc ghi nhớ để kết thúc tiết dạy I.TÍNH CHUẨN XÁC TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác -Tính chuẩn xác :Tri thức nêu ra phải khoa học, khách quan và tin cậy. -Biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác +Tìm hiều thấu đáo trước khi viết +Thu thập đầy đủ tài liệu và tìm các tài liệucó giá trị +Chú ý thời điểm xuất bản tài liệu 2.Luyện tập - Câu a. Ởû lớp 10 THPT, HS chỉ đựơc học văn học dân gian( ca dao, tục ngữ, câu đố ) -> Chưa chuẩn xác vì còn có VH viết, làm văn, tíêng Việt….VHdg không có câu đố , có thêm truyện cười, sử thi -câu b -> là áng hùng văn nghìn đời (bất tử) chứ không phải là viết cách đây 1000 năm -câu c ->Không, vì không hề nói đến sự nghiệp thơ của NBK II.TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1.Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo nên tính hấp dẫn. -Tính hấp dẫn : văn bản phải thu hút được sự chú ý theo dõi củ người đọc, người nghe -Các biện pháp +Chi tíêt cụ thể, sinh động; con số chính xác +so sánh làm nổi bật và khắc sâu vào trí nhớ người đọc +Câu biến hóa linh hoạt ; Lời văn trong sáng, hình ảnh và giàu cảm xúc +Phối hợp nhiều kiến thức 2.Luyện tập (1)-Nếu bị tước đi môi trường kích thích thì bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm ->là luận điểm khái quát. -Tác giả đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ không được chơi đùa, ít tiếp xúc và bộ não con chuột nhốt trong hộp rỗng… để làm sáng tỏ luận điểm -> dễ hiểu, cụ thể, hấp dẫn, sinh động (2) –Nếu chỉ nói “ Hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh nổi tí6ng bậc nhất ở VN” thì cũng đủ nhưng chưa hay -Khi gắn với truyền thuyết Pò Giá Mải thì hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn, kì ảo và dễ nhớ III. LUỴÊN TẬP Tính hấp dẫn của văn bản là do -Sử dụng linh họat các kiểu câu: Đơn, ghép, nhi vấn, cảm thán, khẳng định -Từ ngữ giàu tính hình tượng, giàu liên tưởng, so sánh +Bó hành hoa xanh như lá mạ +Nghiện phở như nghiện trà tươi +Mùi phở huyền bí, quýên rũ như mây khói chùa Hương…. -Bộc lộ trực tiếp cảm xúc +Trông mà thèm quá +Có ai mà lại đừng vào ăn cho được 4.Củng cố -Thế nào là tính chuẩn xác và hấp dẫn? -Các biện pháp để tạo tính chuẩn xác và hấp dẫn? -Viết một đoạn văn thuyết minh giới thiêu một món ăn 5.Dặn dò -Soạn bài: Tựa “ Trích diễn thi tập”

File đính kèm:

  • doctiet61.doc