Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 62- Tựa “trích diễm thi tập”

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp học sinh:

-Thấy được tấm lòng trân trọng,tự hào của tác giả đối với di sản văn hoá do ông cha ta để lại.

-Nắm được cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa.

II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:Sách giáo khoa,sách giáo viên

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.On định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 62- Tựa “trích diễm thi tập”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62-Ban cơ bản TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” -Hoàng Đức Lương- I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: -Thấy được tấm lòng trân trọng,tự hào của tác giả đối với di sản văn hoá do ông cha ta để lại. -Nắm được cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:Sách giáo khoa,sách giáo viên III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT *HS đọc phần tiểu dẫn “Trích diễm thi tập”:tuyển tập những bài thơ hay. 1.Hãy xác định tác phẫm náy được viết theo thể loại gì? *HS đọc văn bản,GV nhận xét và hướng dẫn cách đọc. 2.Nêu những lí do khiến thơ không lưư truyền hết ở đời?(khách quan,chủ quan) 3.Nhận xét cách lập luận? 4.Nhận xét cách lập luận? 5.Qua đó bay tỏ tình cảm gì của tác giả? 6.Vì sao tác giả phải sưu tầm, tuyển chọn thơ ca dân tộc để soan TDTT? 7.Để hoàn thành tác phẩm tác giả phải làm những công việc gì? 8.Nêu bố cục của tác phẩm? 9.Em có nhận xét gì về giọng kể của tác giả. ITiểu dẫn 1.Tác giả:sgk 2.Thể loại: -Tựa là bài viết thường đặt ở đầu sách do chính tác giả hoặc người khác viết nhằm giới thiệu rõ thêm về cuốn sách. -Thường được viết bằng thể văn nghị luận ,đôi khi chất nghị luận kết hợp với chất tự sự và trữ tình.. II.Đọc hiểu văn bản 1.Những nguyên nhân làm cho thơ không lưu truyền hết ở dời.. a.Nguyên nhân chủ quan -Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay cái đẹp của thơ ca. -Người có học thì ít để ý đến thơ ca -Người quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực và tính kiên trì -Chính sách in ấn của nhà nước. àCách lập luận chung là phương pháp quy nạp b.Nguyên nhân khách quan -Thời gian làm huỷ hoại sách vở -Binh hoả làm thiêu huỷ thư tịch àCáh lập luận :dùng hình ảnh,câu hỏi tu từ… èTình cảm yêu quý trân trọng văn thơ của cha ông,xót xa thương tiếc trước di sản quíy báu bị tản mát,huỷ hoại,đắm chìm trong lãng quên… 2.Thuật lại quá trình hoàn thành Trích diễm thi tập,nội dung và kết cấu tác phẩm a.Động cơ làm Trích diễm thi tập Đau xót trước thực trạng văn bản thơ ca dân tộc ,cảm thấy lòng tự hào dân tộc bị tổn thương b.Quá trình hoàn thành -Nhặt nhạnh ở giấy tàn vách nát -Hỏi quanh khắp nơi -Thu lượm thêm của các vị đang làm quan trong triều -Phân loại chia quyển. àKhó khăn,vất vả c.Nội dung ,bo ácục Gồm 6 quyển,chia làm 2 phần: -Phần chính:thơ ca của các tác gia từ thời Trần đến đầu thời Lê -Phần phụ luc:thơ ca của chính tác giả àGiọng kể giản gị,khiêm nhường 4.Củng cố -Những nguyên nhân khiến thơ không lưu truyền hét ở đời?cách lập luận? -Thái độ,tình cảm của tác giả. 50Dặn dò -Học bài cũ -Chuẩn bị bài Thái phó Tô Hiến Thành

File đính kèm:

  • doctiet62.doc