Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 66- Khái quát lịch sử tiếng việt

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp hs:

- Hiểu Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và trên thực tế đang giữ vai trò ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ quốc gia Việt Nam.

- Biết được nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt.

B.PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN

1.Phương tiện: sgk,sgv,thiết kế bài học

2.Phương pháp: đặt vấn đề, thảo luận.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.On định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 66- Khái quát lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66 Cơ bản Bài KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp hs: - Hiểu Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và trên thực tế đang giữ vai trò ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ quốc gia Việt Nam. - Biết được nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt. B.PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN 1.Phương tiện: sgk,sgv,thiết kế bài học 2.Phương pháp: đặt vấn đề, thảo luận. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Em hiểu thế nào là Tiếng Việt? - Em hiểu thế nào vê ø nguồn gốc Tiếng Việt? - Tiếng Việt có quan hệ với những thứ tiếng nào? VD: Việt Mường Khơme Môn tay thay day tai hai hal pi ba đất tất dey ti - Tiếng Việt vẫn có những qui luật phát triển riêng, mang tính độc lập và ổn định tương đối cao. - Theo em, Tiếng Việt thời cổ đại có gì đáng lưu ý? - VD:Hán/ Việt kính/ gương cận/ gần quả/ goá phá/ vỡ - Tiếng việt trong thời kì này phát triển như thế nào? Có gì khác biệt so với thời kì trước? -VD 1: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, NG Du…… -VD2: hàng loạt tác phẩm bằng chữ Nônm ra đời. - VD :ô tô, ôxi, axít….. I.Khái quát về Tiếng Việt. - Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt, là công cụ giao tiếp của các dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam. - Tiếng Việt là ngôn ngữ có tính chất phổ thông và được pháp luật qui định dùng làm phương tiện trong các văn bản hành chính nhà nước và phương tiện giảng dạy trong nhà trường (phổ thông đến đại học) II.Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt. 1.Nguồn gốc - Tiếng Việt có nguồn gốc lâu đời như lịch sử cộng đồng của người Việthay còn gọi là nguồn gốc bàn địa. - Tiếng việt có mối quan hệ họ hàng với ngôn ngữ nam Á, được xếp vào cùng họ với tiếng Môn và tiếng Khơme,được gọi là họ Môn-Khơme. - Bên cạnh đó, Tiếng Việt còn có mối quan hệ mật thiếtvới ngôn ngữ Tày và Thái. III.Quá trình phát triển của Tiếng Việt. 1.Tiếng Việt thời kì cổ đại - Tiếng Việt vẫn phát triễn trong mối quan hệ với các ngôn ngữ cùng họ Nam Á ( Mường, Tày, Thái, Môn –khơme ). - Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt –Hán : do mối quan hệ có tính lịch sử, Tiếng Vịêt đã vay mượn Việt hoá một số lượng lớn từ ngữ gốc Hán 2.Tiếng Việt từ tk X đến hết tk XIX: - TK XI, một nền văn chương chữ hán mang sắc thái Việt Nam hình thành và phát triển ( nhân, lễ, nghĩa,trí, tín, thiên, địa,sơn hà…..) - Dựa vào chử Hán,người Việt tạo ra chữ Nôm, tạo điều kiện cho Tiếng Việt văn hoá phát triển. -TK XVIII, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ chưa từng có. Nhưng chữ Nôm được dùng để sáng tác 5thơ văn, còn trong lĩnh vực khác (hành chính, ngoại giao, kĩ thuật, khoa cử…) thì chữ Hán vẫ giữ vai trò quan trọng. 3. Tiếng Việt từ đầu TK XX đến cmt8-1945. -Đây là thời kì hiện đại của Tiếng Việt, với một vũ khí mới về chữ viết, đó là chữ quốc ngữ. - Ngòi vốn từ vay mượn từ tiếng Hán, thông qua sự tiếp xúc với tếng Pháp, nhiều từ gốc Aâu đã du nhập vào Tiếng Việt dẫ đến đáp ứng kịp thời nhu cầu diễn đạt những tri thức mới về chính trị, khoa học, kĩ thuật. 4.Tiếng Việt từ cmt8-1945 đến nay. - Tiếng Việt được coi là một thứ ngôn ngử quốc gia chính thống bình đẵng với các ngôn ngữi khác trên thế giới dẫ đến yêu cầu chuẩn hoá Tiếng Việt (giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt vừa phát triển theo hướng hiện đại hoáđể nâng cao hiệu lực của nó trong giai đoạn mới của sự nghiệp cách mạng. 3. Quá trình phát triển của tiếng Việt (HS đọc các phần 1, 2, 3, 4, SGK ). - Câu hỏi 1 và 2 SGK hãy trình bày khái quát về các thời kì phát triển của tiếng Việt. - Thời kì cổ đại phát triển như thế nào? Cĩ những loại chữ nào? - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX tiếng Việt phát triển như thế nào? Cĩ những loại chữ nào? - Tiếng việt từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển như thế nào? Cĩ loại chữ gì? Tiếng Việt thời kì cách mạng tháng tám 1945 đến nay phát triển như thế nào? Cĩ loại chữ nào? 3. Quá trình phát triển của tiếng Việt (HS đọc các phần 1, 2, 3, 4, SGK ). - Thời kì cổ đại: - Tiếng Việt thời kì này cĩ kho từ vựng phong phú * Từ cơ bản gốc Nam Á * Gốc Thái * Gốc Mã – Lai – Đa Bảo - Ngữ pháp cĩ sự kết hợp từ Từ được hạn định + Từ hạn định →Ngựa trắng Ngựa Trắng - Ngữ âm: chưa cĩ hệ thống thanh điệu. Trong hệ thống âm điệu ngồi những phụ âm đơn cịn cĩ phụ âm kép. Tl, kl, pl, pr Trong hệ thống âm cuối ngồi những âm cĩ trong tiếng Việt ngày nay cịn cĩ các âm như – l, - r, - h, - s… - Một nghìn năm Bắc thuộc (trước thế kỉ X ) mặc dù sự đồng hố tàn bạo của phong kiến Trung Hoa, Tiếng Việt khơng mất đi mà cịn phát triển khơng ngừng , biến đổi một số âm đầu, âm cuối và đã xuất hiện hệ thống thanh điệu. Tiếng Việt giàu cĩ hẳn nên vì nhờ sự tiếp nhận một bộ phận khá lớn từ gốc Hán: buồng, buồm, thơ, đời, múa, chứa, muộn, vuơng… - Thời kì đầu từ thề kỉ X đến thế kỉ XII, tiếng Hán và chữ Hán gữ vị trí độc tơn. + Từ thế kỉ XIII ý thức tự chủ tự cường lên cao, xuất hiện chữ Nơm .Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV đã xuất hiện thơ Nơm ( Nguyễn Trãi ). Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX trào lưu văn thơ chữ Nơm phát triển mạnh. + Thơ quốc âm của Lê Thánh Tơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Chinh phụ ngâm, truyện Kiều, cung ốn ngâm và hàng loạt truyện nơm khuyết danh :Phạm Tải - Ngọc Hoa, Phạm Cơng – Cúc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa ,Trê cĩc… + Đồng thời tiếng Việt vẫn tiếp nhận thêm nhiều từ tiếng Hán. - Đây là thời kì hiện đại của tiếng Việt với lợi thế mới về chữ viết. Đĩ là chữ quốc ngữ ra đời .Chữ quốc ngữ cĩ từ thề kỉ XVII theo cách dùng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi. + Lúc đầu tiếng Việt văn hố chủ yếu dùng trong thơ văn, về sau được dùng ở nhiều lĩnh vực .Sách báo phát triển khá nhiều. Các phong cách chức năng ngơn ngữ của tiếng Việt hình thành đầy đủ (nghệ thuật ,chính luận, báo chí ,khoa học) cách đặt câu cĩ nhiều đổi mới. + Vẫn tiếp tục nhận thêm từ gốc Hán (độc lập, tự do, xã hội, văn hố, giai cấp, tâm, bán kính, ẩn số, phương trình …) + Nhiều từ gốc Âu (tiếng Pháp) được đưa vào (ơ tơ, a xít, ơ xi, mê tan…) những từ này làm cho tiếng Việt đáp ứng kịp nhu cầu diễn đạt về chính trị, khoa học, kĩ thuật. - Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời .Tiếng Việt trở nên vinh quang và quan trọng . + Mở rộng hồn thiện về chức năng xã hội. + Được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, Văn hố, nghệ thuật. + Giảng dạy trong nhà trường ở tất cả các cấp học Tiếng Việt phát huy tác dụng to lớn trong sự nghiệp. + Giành độc lập tự do, thống nhất tổ quốc. + xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp cho nên yêu cầu đặt ra là: + Chuẩn hố về tiếng việt theo hướng vừa giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt vừa phát triển theo xu hướng hiện đại hố. 4.Củng cố dặn dò GV chốt lại những kiến thức cơ bản. 5.Dặn dò. HS chuẩn bị bài “Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn”

File đính kèm:

  • doctiet66.doc