Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tuần 1 tiết 3- Hoat động giao tiếp bằng ngôn ngữ

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh nắm được kiến thưc cơ bản về họat động giao tiếp nâng cao kĩ năng tạo lập, phân tích, lĩnh hội trong giao tiếp

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

-Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

1) Hãy vẽ lại sơ đồ các bộ phân VHVN?

2) Vẽ sơ đồ quá trình phát triển của VHVN? Nêu một cách khái quát đặc điểm từng giai đoạn?

3) Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: VHVN đã thể hiện chân thật, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng?

3-Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tuần 1 tiết 3- Hoat động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Tiết 3 HOAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Ngày soạn: 10 tháng 08 năm 2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm được kiến thưc cơ bản về họat động giao tiếp nâng cao kĩ năng tạo lập, phân tích, lĩnh hội trong giao tiếp II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH -Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ Hãy vẽ lại sơ đồ các bộ phân VHVN? Vẽ sơ đồ quá trình phát triển của VHVN? Nêu một cách khái quát đặc điểm từng giai đoạn? Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: VHVN đã thể hiện chân thật, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng? 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG *Họat động 1: ¨ GV gọi HS đọc Ví dụ SGK/14, chú ý giọng điệu phù hợp Ví dụ SGK/14, hãy cho biết các nhân vật giao tiếp nào tham gia họat động giao tiếp? Vua, các bô lão Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào? Có vị thế giao tiếp khác nhau vì thế ngôn ngữ gt cũng có nét khác nhau: các từ xưng hô (bệ hạ), các từ thể hiện thái độ(xin,thưa)… Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào? Khi người nói (viết) tạo ra văn bản để biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm thì người nghe tiến hành hoạt động nghe để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó g người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau g họat động giao tiếp có 2 quá trình: tạo lập VB và lĩnh hội VB Lúc bấy giờ thái độ các bô lão như thế nào? Họ có đổi vai cho nhau không? Có thể đổi vai cho nhau g HĐGT có 2 quá trình: tạo lập VB và lĩnh hội VB Họat động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? Ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện lịch sử nào xã hội nào? Đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe dọa, quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lược đối phó Họat động giao tiếp đó hướng vào nội dung gì? Đề cập tới vấn đề gì? Nội dung: Nên hòa hay nên đánh Mục dích của giao tiếp là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt được mục đích không? Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc g giao tiếp thống nhất hành động g đạt mục đích *Ví dụ 2: “Tổng quan về VHVN” Cho HS thảo luận. GV chia lớp thành 5 nhóm. Mỗi nhóm chọn một câu (a, b, c, d, e – trang 15) sau đó trình bày ý kiến vào bảng phụ Sau 5 phút thảo luận, 5 nhóm lần lược treo bảng phụ lên bảng ¨ Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung g GV chỉnh sửa ¨ Bổ sung: nội dung giao tiếp gồm các vấn đề cơ bản: +Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam +Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam +Con người Việt Nam qua văn học Qua bài các em rút ra được kết luận gì? Giáo viên nhận xét-ghi tóm tắt kết luận lên bảng *Họat động 2: CỦNGCỐ: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK *Họat động 3: Chuẩn bị: -Soạn “KQVHDGVN” +Nắm khái niệm VHDG +Những đặc trưng cơ bản +Hệ thóng thể loại +Những giá trị cơ bản I-Khái niệm: Ví dụ: (SGK/14) +Nhân vật giao tiếp: -Vua: trách nhiệm chăm dân -Các bô lão: lớn tuổi, là đại diện cho các tầng lớp nhân dân. +Người tham gia phải nắm nội dung người nói phát ra +Các nhân vật có thể đổi vai cho nhau +Họat động giao tiếp hướng vào nội dung: Hòa hay đánh +Mục đích giao tiếp: lấy ý kiến, thăm dò lòng dân để ra mệnh lệnh giữ nước *Ví dụ 2: -Nhân vật giao tiếp: +Người viết +Giáo viên và học sinh -Hoàn cảnh có tổ chức -Có kế hoạch giáo dục của trường -Nắm được những tri thức cơ bản -Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài Tổng quan văn học Việt Nam -Mục đích giao tiếp: + Người viết muốn cung cấp tri thức cho người học. + Người học hiểu được tri thưc cơ bản của nền VHVN. *Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức VB: +Dùng một số lượng lớn thuật ngữ văn học +Các câu văn mang đặc điểm của VB khoa học. +Kết cấu của VB mạch lạc, rõ ràng. ¨ Ghi nhớ: SGK *Khái niệm: Họat động giao tiếp là họat động trao đổi thông tin bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động… *Quá trình của hoạt động giao tiếp: Mỗi họat động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hôïi văn bản *Các nhân tố chi phối: nhân vật giao tiếp, hoành cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT3van anh.doc
Giáo án liên quan