Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tuần 8 tiết 24- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

+ Củng cố vững chắc hơn những về kỷ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

+ Biết kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

1/-Kể tóm tắt gia cảnh của Tấm? Chỉ ra những mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm? Phân tích mâu thuẫn nói trên?

2/-Sức sống của Tấm thật mãnh liệt không một thế lực nào có thể tiêu diệt nỗi, hãy phân tích và chứng minh?

3-Giới thiệu bài mới:

* Giới thiệu:Bài học sẽ giúp em hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Từ đó các em sẽ biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tuần 8 tiết 24- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày25/9/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: + Củng cố vững chắc hơn những về kỷ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. + Biết kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 1/-Kể tóm tắt gia cảnh của Tấm? Chỉ ra những mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm? Phân tích mâu thuẫn nói trên? 2/-Sức sống của Tấm thật mãnh liệt không một thế lực nào có thể tiêu diệt nỗi, hãy phân tích và chứng minh? 3-Giới thiệu bài mới: * Giới thiệu:Bài học sẽ giúp em hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Từ đó các em sẽ biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG I/-MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ: ¨ ¨ Ôn lại những kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn cho biết : Thế nào là miêu tả? phát biểu +Miêu tả là dùng ngôn ngữ hay một phương tiện nghệ thuật khác làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Thế nào là biểu cảm? Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích trang 73? Theo em thì miêu tả trong văn bản tự sự có hoàn toàn giống với văn bản miêu tả không? Phân biệt điểm giống và điểm khác nhau . Giữa biểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm có điểm giống nhau và khác nhau cụ thể nào? Vận dụng kiến thức đã học phát biểu - nhiều HS đóng góp cho hoàn chỉnh. Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? Miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào. II/-QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ: Thảo luận nhóm – bài tập 1 trang 75. a)Liên tưởng. b)Quan sát. c)Tưởng tượng. Điền từ và đọc lại khái niệm của từng từ. “Trong đêm, tiếng suối reo nghe rõ hơn….” Tác giả đã vận dụng yếu tố nào? “Cô gái trông như chú mục đồng…” vận dụng “Cuộc hành trình thầm lặng…” vận dụng yếu tố? Những cảm xúc, những rung động nảy sinh từ sự quan sát chăm chú? *Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức? *Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể? *Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể? III/-CỦNG CỐ: Giải bài tập 1b -Đoạn trích tự sự. -Đoạn trích có nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm àngười đọc cảm thấy như đang chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu vàng trên rừng núi phương Bắc xa xôi. -Hiệu quả được tạo nên từ tình yêu của nhà văn đối với cuộc sống, đồng thời nhà văn cũng thể hiện một khả năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng tinh tế và mới mẽ khác thường I/-MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ: +Ví dụ: (SGK trang 73-74) -Yếu tố miêu tả: * Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đóm lửa nhỏ và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ non đang mọc. * Một lần từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia….một luồng ánh sáng. * Nàng vẫn ngước mắt lên cao… như chú mục đồng của nhà trời. -Yếu tố biểu cảm: *Tôi cảm có cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhè nhẹ vào vai tôi. *Còn tôi nhìn nàng ngủ… những ý nghĩ cao đẹp. *Tôi tưởng đâu có một ngôi sao… mà thiêm thiếp ngủ. *So sánh miêu tả trong văn bản tự sự và văn bản miêu tả: +Giống: Ở cách thức tiến hành. +Khác nhau: Tự sự - Miêu tả khái quát sự vật, sự việc, con người Miêu tả -Chi tiết, cụ thể sự vật, sự việc, con người. *So sánh biểu cảm trong văn bản tự sự và văn bản biểu cảm: +Giống nhau: Ở cách thức tiến hành. +Khác nhau: Tự sự -Cảm xúc xen vào trước những sự việc, chi tiết. Biểu cảm -Chủ yếu là cảm xúc. *Ghi nhớ: Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ. II/-QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ: 1/-Chọn và điền từ: a) Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự viêc, hiện tượng có liên quan. (SGK) b) Quan sát: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng. (SGK) c) Tưởng tượng: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp. (SGK) 2/- Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự. + Phải quan sát. +Tưởng tượng. + Liên tưởng. 3/-Những cảm xúc, những rung động nảy sinh từ đâu? Ý nào không chính xác. d) Không chính xác. (phải từ quan sát đến tưởng tượng, liên tưởng). III/-CỦNG CỐ: (Ghi nhớ SGK) *Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức cảm hóa mạnh mẽ. *Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình. * Dặn dò: *Làm tiếp bài tập số 2 phần luyện tập. *Đọc kĩ truyện cười “Tam đại con gà” chú ý: +Tìm hiểu những mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật thầy qua việc phân tích thầy liên tiếp bị đặt vào tình huống nào? Thầy giải quyết tình huống đó ra sao? Thầy bộc lộ cái dốt của mình ra sao? +Chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện.

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT24van anh.doc