A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Hiểu đợc hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ giao tiếp.
2. Nắm đợc các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và tác động của chúng đối với hiệu quả giao tiếp.
B. PHƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Hiểu đợc hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ giao tiếp.
2. Nắm đợc các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và tác động của chúng đối với hiệu quả giao tiếp.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
C. cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu bài
(HS đọc SGK)
1. Khái quát về giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Phần này SGK trình bày nội dung cụ thể nh thế nào?
SGK trình bày:
+ Tầm quan trọng của giao tiếp
- Để xã hội tồn tại, con ngời cần phải giao tiếp
+ Con ngời thực hiện hành vi giao tiếp bằng phơng tiện nào?
- Cử chỉ, điệu bộ, kí hiệu, hình vẽ, âm nhạc. Trong số đó ngôn ngữ là phơng tiện quan trọng nhất.
+ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con ngời. Nó bao gồm hai quá trình.
- Sản sinh văn bản và lĩnh hội văn bản. Sản sinh văn bản là nói và viết.
- Lĩnh hội văn bản là đọc và nghe.
+ Văn bản có hai loại thông tin chính:
- Thông tin miêu tả
- Thông tin liên cá nhân
Thông tin miêu tả là thông tin về một đối tợng, một thế giới nào đó kể cả tởng tợng. Thông tin liên cá nhân là thông tin thể hiện quan hệ giữa những ngời tham gia giao tiếp đợc theo thông tin miêu tả. Trong giao tiếp cả hai đều rất quan trọng.
2. Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp
(HS đọc SGK)
- SGK trình bày nội dung nh thế nào?
- SGK trình bày các chức năng chính tham gia giao tiếp. Ba chức năng chính là:
a) Chức năng thông báo sự việc
b) Chức năng bộc lộ (chức năng biểu cảm)
c) Chức năng tác động
- Anh (chị) hãy lấy ví dụ và phân tích từng chức năng.
- Chức năng thông báo: “Tổ quốc ta đẹp vô cùng”
- Chức năng bộc lộ: “Hôm nay trời nóng nực quá”
- Chức năng tác động: “Mẹ ơi! lau nớc mắt”.
Quan hệ trong ngôn ngữ, chức năng thông báo có nhiệm vụ phải làm rõ một đối tợng nào đó. ở đây là Tổ quốc ta. Nội dung thông báo là đẹp vô cùng.
+ Chức năng tác động liên quan tới ngời đọc, viết. Khi nói và viết phải hớng về chính mình. Ví dụ đã dẫn: Ngời nói, viết cảm thấy thời tiết của một ngày rất nóng bức:
+ Chức năng tác động liên quan tới ngời đọc, ngời nghe. Ngời mẹ là ngời nhận thông tin và đáp ứng yêu cầu của ngời viết, ngời nói.
3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp (HS đọc SGK)
- Có mấy nhân tố giao tiếp? Kể tên và phân tích cụ thể từng nhân tố.
- Có bốn nhân tố giao tiếp:
a, Nhân vật giao tiếp, công cụ giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp.
b, Phân tích cụ thể
+ Nhân vật giao tiếp có cả ở hai kênh phát và thu
Phát: Bao gồm ngời viết, nói
Thu: Ngời đọc, ngời nghe
Đòi hỏi ngời phát, ngời nghe phải có chung một nền văn hoá, tri thức mặc dù họ mang những kinh nghiệm riêng của mình về hiểu biết xã hội, về quan hệ ứng xử…
Nhân vật giao tiếp trong đời sống thờng hoán đổi vị trí cho nhau.
+ Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp.
Công cụ giao tiếp là ngôn ngữ, phơng tiện chuyên chở thông tin ngôn ngữ ấy phải đợc chuẩn hoá. Nó đòi hỏi ngời phát và ngời thu phải có hiểu biết tơng ứng để xử lí thông tin đợc chuyển tải.
+ Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp.
Công cụ giao tiếp là ngôn ngữ, phơng tiện chuyên chở thông tin ngôn ngữ ấy phải đợc chuẩn hoá. Nó đòi hỏi ngời phát và ngời thu phải có hiểu biết tơng ứng để xử lí thông tin đợc chuyển tải. Công cụ giao tiếp bao giờ cũng đợc chuyển tải qua kênh giao tiếp.
Kênh nói - nghe (trực tiếp và gián tiếp)
Kênh viết - đọc.
+ Nội dung giao tiếp
Bao gồm hiện thực khách quan, nó tồn tại ngoài ngôn ngữ. Đó là sự vật, sự việc của thế giới thực tại và tởng tởng. Song ngời nói, viết phải xác định một cách cụ thể. Lu ý bản thân ngôn ngữ cũng đợc lấy làm nội dung giao tiếp. Những giờ đọc văn về tiếng Việt, chúng ta đã lấy ngôn ngữ tiếng Việt để nói về tiếng Việt.
+ Hoàn cảnh giao tiếp.
Đó là không gian, thời gian, địa điểm của giao tiếp. Bao giờ những yếu tố này cũng gắn với môi trờng giao tiếp. Môi trờng giao tiếp có tính lễ nghi trang trọng và môi trờng giao tiếp không có tính nghi lễ.
4. Tác động của nhân tố giao tiếp với hiệu quả giao tiếp
(HS đọc SGK)
- Tác động của nhân tố giao tiếp với hiệu quả giao tiếp đợc thể hiện nh thếnào?
a) Nhân vật giao tiếp
+ Nói cho ai nghe là điều phải đặt ra. Vì nó quyết định sự lựa chọn văn bản và hình thức giao tiếp. Mục đích giao tiếp thay đổi thì nội dung giao tiếp cũng thay đổi.
b) Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp
+ Nói khác viết khi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp. Dạng nói còn có sự hỗ trợ của ánh mắt, gật đầu, xua tay. Dạng nói cho phép đợc lặp lại một số yếu tố ngôn ngữ nào đó để nhấn mạnh nội dung thông báo. Dạng viết thì không. Dạng viết đòi hỏi chăm chuốt trong lối dùng từ đặt câu.
c) Nội dung giao tiếp
Bao giờ cũng đòi hỏi hình thức giao tiếp cho phù hợp. Những nội dung quan trọng đợc chuyển tải bằng văn phong trang nghiêm. Nội dung có tính chất tâm tình đời thờng thì đợc chuyển tải bằng văn phong giản dị thân mật.
d) Hoàn cảnh giao tiếp
Hoàn cảnh giao tiếp quyết định hiệu quả giao tiếp. Nói, viết trong hoàn cảnh nào, bao giờ, đều phải có cân nhắc để đạt hiệu quả.
Bốn yếu tố sẽ quyết định văn bản giao tiếp. Các bên giao tiếp cần phải nắm đợc nguyên tắc này để đạt hiệu quả cao.
II. Luyện tập
1. Hãy chỉ ra nhân tố giao tiếp có liên quan đến văn bản tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.
Nhân tố giao tiếp
- Ngời viết: tác giả SGK
- Ngời đọc: HS toàn quốc
- Công cụ giao tiếp: Viết trên giấy
- Nội dung giao tiếp: giới thiệu khái quát về văn học Việt Nam
- Hoàn cảnh giao tiếp: Tiết mở đầu năm học ở lớp 10.
Trong toàn bộ các trờng THPT trên phạm vi cả nớc.
2. Trong giao tiếp hàng ngày, ngời Việt lựa chọn từ xng hô cho phù hợp. Hãy giải thích lí do sự lựa chọn đó? phân tích cách xng hô của Cải và thầy lí trong truyện cời “Nhng nó lại phải bằng hai mày”.
- Khi giao tiếp ngời ta thờng phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe. Mối quan hệ xoay quanh:
+ Tơng quan về thứ bậc trong gia đình
+ Tơng quan về tuổi tác
+ Tơng quan về vị thế xã hội
+ Tơng quan về độ thân sơ.
- Khi giao tiếp ngời ta còn phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp:
+ Thời gian
+ Địa điểm
+ Hình thức trang nghiêm hay không có tính nghi lễ
Vận dụng vào truyện cời “Nhng nói lại phải bằng hai mày”
- Cải với t cách ngời hầu kiện lại là bề dới nên xng hô đúng với mình: “Bẩm lẽ phải thuộc về con ạ”. Ông Lí đáp lại với lời nói của ngời trên “Tao biết nhng nó lại phải bằng hai mày”.
- Hoàn cảnh giao tiếp rất trang trọng ở chốn xử kiện, nơi đình trung.
3. Nêu một số câu ca dao tục ngữ khuyên chúng ta cẩn thận biết lựa chọn cách nói này trong giao tiếp hàng ngày.
- Ăn có nhai, nói có nghĩ
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Nói có sách, mách có chứng
- Biết thì tha thớt, không biết thì dựa cột mà nghe.
File đính kèm:
- giao tiep bang ngon ngu.doc