Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 61: Đọc văn- ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Tiếp theo

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo.

- Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược.

- Nhận thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể cáo.

3. Thái độ

- Giáo dục, bồi dưỡng ý thức độc lập tự chủ, niềm tự hào dân tộc.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: Bài soạn

2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

 CH: Học thuộc lòng phần 2. Phân tích bán cáo trạng đanh thép trong bản “ Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi?

2. Nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 61: Đọc văn- ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Tiếp theo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 25/01/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 61: Đọc văn đại cáo bình ngô - Tiếp theo - - Nguyễn Trãi - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo. - Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược. - Nhận thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể cáo. 3. Thái độ - Giáo dục, bồi dưỡng ý thức độc lập tự chủ, niềm tự hào dân tộc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) CH: Học thuộc lòng phần 2. Phân tích bán cáo trạng đanh thép trong bản “ Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Mười năm chiến đấu và chiến thắng vẻ vang (20 phút) - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn - GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ. + Thời gian: 5 phút + Nhiệm vụ: Hình ảnh Lê Lợi được khắc hoạ với những phẩm chất ntn? - Các nhóm trao đổi nhanh, đại diện trình bày. - GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức. - GV: Tình hình nghĩa quân trong buổi đầu ra sao? - GV: Trong hoàn cảnh đó ta đã xử lý như thế nào? - GV: NT đó đỏnh giỏ đỳng đặc điểm gỡ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - GV: H/ả nào trong đoạn văn cho thấy sự thất bại thờ thảm, nhục nhó của giặc? - GV: Chiến thắng của ta được miêu tả như thế nào? Ta chiến thắng dựa trên tư tưởng gì? - GV: Để làm nổi bật chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - GV: Qua đậy Nguyễn Trãi đã nêu lên chân lý gì? Hoạt động 2: Lời tuyên bố (8 phút) - GV: NT đó tuyờn bố điều gỡ trước toàn thiờn hạ? - GV: Qua lời tuyờn bố cũn toỏt lờn cảm hứng lớn nào? Hoạt động 3: Tổng kết ( 4 phút) - GV: Đánh giá về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài cáo? * Hoạt động 4: Luyện tập ( 5 phút) - GV cho HS hoạt động theo nhóm. + Lập sơ đồ kết cấu của Đại cáo bình Ngô và phân tích tác dụng của nghệ thuật kết cấu đó? + Chuyển từ sơ đồ sang bản đồ tư duy kết cấu đó? - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức. 3. Củng cố (2 phút) - Đại cỏo bỡnh Ngụ là bản tuyờn ngụn độc lập của dõn tộc ta thế kỉ VX. - Đại cỏo bỡnh Ngụ là ỏng thiờn cổ hùng văn cú sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chớnh luận và yếu tố văn chương. 4. Hướng dẫn học bài (1 phút) - Học thuộc bài cỏo. - Lập bảng so sánh đối lập giữa quân ta và giặc Minh trong đoạn 3? - Chuẩn bị và soạn bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 3. Đoạn 3: Mười năm chiến đấu và chiến thắng vẻ vang. a. Buổi đầu cuộc khởi nghĩa: - Hỡnh tượng Lờ Lợi được khắc hoạ: đú là sự kết hợp thống nhất giữa con người bỡnh thường và lónh tụ của nghĩa quõn + Con người bỡnh thường từ hoàn cảnh xuất thõn “chốn hoang dó”, cỏch xưng hụ khiờm nhường như ( ta, tụi). + Con người phi thường: lòng căm thự giặc sõu sắc “thề khụng đội trời chung”, ý chớ hoài bão cao cả “tấm lũng cứu nước vẫn đăm đắm muốn tiến về đụng”, đau lòng nhức úc mười mấy năm, nếm mật nằm gai, quờn ăn vỡ giận…, trằn trọc mộng mị, băn khoăn, mong mỏi cầu hiền,.. => Đú là những phẩm chất lớn lao của người anh hùng, xứng đỏng là linh hồn, lónh tụ nghĩa quõn. - Tỡnh hỡnh nghĩa quõn trong buổi đầu cực kỡ khú khăn gian khổ: quõn thự đang mạnh, tàn bạo, xảo trỏ> khắc phục gian khổ, đoàn kết tướng sĩ, quõn dõn phụ tử chi binh, bốn cừi một nhà. Đõy chớnh là c/s của cuộc chiến thắng. + Chiến lược và chiến thuật đỳng đắn: dùng quõn mai phục, lỳc ẩn, lỳc hiện, khi phũng thủ, khi tấn cụng, quõn ta vượt được những gian khổ hiểm nghốo. => Bảo toàn được thực lực và dần phỏt triển lớn mạnh. NT đó đề cao tớnh nhõn dõn, tớnh toàn dõn của cuộc khởi nghĩa. b. Quỏ trỡnh phản cụng và chiến thắng - Sự thất bại thảm hại của giặc. + Thượng thư, đụ đốc tổng nhà Minh đều là lũ điờn cuồng nhỳt nhỏt: đứa lờ gối, trúi tay xin hàng, đứa cựng kế tự vẫn, vua Minh thỡ bị gọi là thằng nhói con Tuyờn Đức, quõn giặc bị giết mỏu trụi đỏ nước, thõy chất đầy nội, thế giặc như tổ kiến hổng sụp toang đờ vỡ…NT đó khắc hoạ được bức chõn dung thất bại của giặc vừa chõn thực, vừa hài hước. + Sự đối lập, tương phản giữa địch và ta bằng những h/ả so sỏnh với h/ả thiờn nhiờn vũ trụ: sấm vang, chớp giật, trỳc chẻ tro bay, sạch khụng kinh ngạc, tan tỏc chim muụng, quột sạch lỏ khụ, đỏ nỳi phải mũn, nước sông phải cạn. + Khung cảnh chiến trường: sắc phong võn phải đổi, ỏnh nhật nguyệt phải mờ. - Sự kết hợp giữa cỏc động từ, tớnh từ, cõu văn dài ngắn, õm thanh rũn ró => đó tạo cho khớ thế chiến trận vừa gay cấn, vừa hào hùng, vừa sảng khoỏi trước những chiến thắng liờn tiếp của quõn ta. - Nờu nguyờn lớ chớnh nghĩa với nội dung khớa cạnh mới: giặc thất bại đầu hàng, ta tha tội, cấp ngựa, cấp thuyền,cấp lương-> Thể hiện đức hiếu sinh, tỡnh yờu hoà bỡnh của nhõn dõn ta. 4. Đoạn 4- Lời kết - Tuyờn bố trang nghiờm trịnh trọng về nền độc lập của dõn tộc - Chủ quyền dõn tộc: đất nước giang sơn từ nay hoà bỡnh đổi mới vững bền, một tương lai tốt đẹp huy hoàng rực rỡ. - Nhấn mạnh bài học chiến thắng: sức mạnh lịch sử, thời đại, lòng nhõn nghĩa đã tạo nờn chiến thắng cho dõn tộc. III.Tổng kết - Đại cỏo bỡnh Ngụ là bản tuyờn ngụn độc lập của dõn tộc ta thế kỉ VX. - Là ỏng thiờn cổ hùng văn cú sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chớnh luận và yờu tố văn chương. IV.Luyện tập: * Bài tập 1: Tiền đề chính nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Chân lý độc lập dân tộc Soi sáng tiền đề vào thực tiễn Kẻ thù phi nghĩa ( tố cáo tội ác giặc Minh) Đại Việt chính nghĩa (ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và anh hùng Lê Lợi) Rút ra kết luận - Chính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lại huy hoàng) - Bài học lịch sử.

File đính kèm:

  • docTiet 61- Dai cao binh Ngo.doc