Giáo án Ngữ văn 10 học kỳ 1 Trường THPT Nguyễn Trung Trực

A/ Mục tiêu bài học :

- Thấy được vẻ đẹp tinh thần của người Ấn Độ cổ đại trong cuộc chiến vì danh dự, nghĩa vụ và tình yêu.

- Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của sử thi Ramayana.

B/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng:

1/. Kiến thức:

- Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tưởng.

- Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật sử thi Ấn Độ: thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu kịch tính, giọng điệu kể chuyện.

2/. Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích tâm lí tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật.

 B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV

 C/ Phương pháp giảng dạy : Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi.

 D/ Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

2. kiểm tra bài cũ : Các chi tiết thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước.

3. Giới thiệu bài mới :

 

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 học kỳ 1 Trường THPT Nguyễn Trung Trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17, 18 : Đọc văn RAMA BUỘC TỘI (Trích sử thi Ramayana- Vamiki) A/ Mục tiêu bài học : Thấy được vẻ đẹp tinh thần của người Ấn Độ cổ đại trong cuộc chiến vì danh dự, nghĩa vụ và tình yêu. Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của sử thi Ramayana. B/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/. Kiến thức: Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tưởng. Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật sử thi Ấn Độ: thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu kịch tính, giọng điệu kể chuyện. 2/. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Phân tích tâm lí tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật. B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV C/ Phương pháp giảng dạy : Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. kiểm tra bài cũ : Các chi tiết thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Đọc – Tìm hiểu : (Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK ) GV: Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì ? HS: trình bày các nội dung ở phần tiểu dẫn. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích. - Bố cục - Đại ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. GV: Hoàn cảnh tái hợp giữa Rama và Xita có ảnh hưởng nhue thế nào đến cách cư xử của hai người?> I.Tìm hieåu chung: 1.Vaøi neùt veà söû thi Aán Ñoä: _Ra ñôøi trong xaõ hoäi Aán Ñoä coå ñaïi ñang phaùt trieån. _Coù 2 boä söû thi lôùn “Ramayana”_ “Mahabharata”. 2.Söû thi “Ramayana”: a.Keát caáu : 24.000 caâu thô ñoâi, keát caáu maïch laïc, giaûn dò, chaët cheõ. b.Toùm taét taùc phaåm : sgk/ 55. 3.Ñoaïn trích “Rama buoäc toäi”: a.Vò trí : khuùc ca thöù VI, chöông 79. b. Tóm tắt đoạn trích: SGK c.Boá cuïc : 3 phaàn. _Lôøi buoäc toäi cuûa Rama. _Lôøi thanh minh vaø quyeát ñònh quyeân sinh cuûa Gianaki. _Gianaki quyeát ñònh böôùc leân giaøn hoûa thieâu. d.Ñaïi yù : Dieãn bieán taâm traïng cuûa Rama vaø Xita sau khi Rama cöùu Xita ra khoûi tay cuûa quyû vöông. II.Ñoïc hieåu văn bản: 1.Hoaøn caûnh taùi hôïp cuûa Rama vaø Xita: _Gaëp nhau trong khoâng gian coâng coäng chöù khoâng phaûi khoâng gian rieâng tö. +Rama : loøng ñau nhö caét nhöng vì sôï tai tieáng, chaøng phaûi noùi nhöõng lôøi taøn nhaãn buoäc toäi vôï à vì R vôùi tö caùch vöøa laø 1 ngöôøi choàng vöøa laø 1 anh huøng, 1 ñöùc vua töông lai (tö caùch keùp). +Xita : xaáu hoå, tuûi theïn, ñau khoå voâ bieân cuûa 1 ngöôøi bò sæ nhuïc, bò maát danh döï à tö caùch 1 con ngöoøi, 1 ngöôøi vôï, 1 hoaøng haäu töông lai. è Ñaây laø thöû thaùch cuoái cuøng R vaø X phaûi vöôït qua, ñeå ñaït ñöôïc chieán thaéng tuyeät ñoái, troïn veïn ( X laø ngöøoi phuï nöõ lí töôûng, Rama : anh huøng, vua maãu möïc). GV: Diễn biến tâm trạng của Rama và Xita khi gặp lại nhau? - Sau khi cứu được Xita, Rama đã nói gì? - Ngoài việc khẳng định sức mạnh chiến đấu, Rama còn bộc lộ thái độ, tâm trạng gì? - Vì sao rama ra sức cứu Xita rồi lại kết tội và ruồng bỏ nàng? Tại sao Rama nói những lời đay nghiến Xita trước mặt những người khác? - Trước thái độ của Rama, Xita ntn?Nàng đã làm gì để thanh minh cho mình? - Thái độ của Rama khi Xita bước lên dàn hoả thiêu? -Nhận xét của em về hai nhân vật? 2) Diễn biến tâm trạng Rama và Xita: RAMA XITA -Khẳng định tài năng và sứ mạng của mình -Thái độ ghen tuông, nghi ngờ Xita (ngôn từ lạnh lùng, xa cách; giọng điệu đay nghiến, ghen tuông, xua đuổi Xita, buông những lời khuyên tầm thường..) ® vì danh dự dòng họ và tình yêu mãnh liệt -Không nói lời nào, mắt dán xuống dất#đau khổ vô biên, nhưng kiên quyết hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự của một anh hùng, một đức vua gương mẫu => Đứng trên tư cách kép (con người xhội và con người cá nhân), đứng giữa tình yêu và danh dự, Rama đã lựa chọn danh dự để làm tròn nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm của 1 đức vua anh hùng -Vui và hạnh phúc sau khi được cứu -Kinh ngạc, đau khổ, tủi nhục -Dùng lời lẽ dịu dàng, đoan trang thanh minh cho mình, đem tình yêu làm bằng chứng thuyết phục -Hành dộng: bước lên giàn hoả thiêu để cminh phẩm hạnh của mình =>người phụ nữ trong sáng, chân thực, thuỷ chung, giàu lòng tự trọng, có nhân cách cao quí GV: Tìm chi tiết mang tính chất huyền thoại trong đoạn trích và phân tích ý nghĩa của chi tiết đó? Nghệ thuật thể hiện tâm lý, tính cách nhân vật trong đoạn trích? 3) Nhũng chi tiết huyền thoại: - Hình ảnh Xita con của Thần Dớt. - Xita nói với Thần Lửa bằng tất cả lòng tin tưởng. - Khi Gia-na-ki bước vào dàn hỏa, các vị Thánh Thần đều chứng giám -> Con người tin vào sự tồn tại của thế giới thần linh, quan hệ giữa thần linh với con người là rất mật thiết. Mọi hành động, tính cách, số phận con người đều được cắt nghĩa từ các nguyên nhân trong thế giới thần linh. - Nhân vật Rama: mâu thuẫn nội tâm, gay gắt giữa tình yêu và danh dự, sự cao cả và lòng ghen tuông. -> Các mâu thuẫn này khiến Rama xót xa, đau đớn và cuối cùng để danh dự chiến thắng. Tuy nhiên nhờ Thần Lửa giúp đỡ, Xita được che chở và minh oan, tình yêu đã trở lại với họ. - Xita: diễn biến tâm trạng nhiều cung bậc của sự đau đớn tăng dần: ngạc nhiên đến xấu hổ đau đớn; từ trách móc quyết liệt -> bước lên dàn lửa. * Tâm lý, tính cách của nhân vật đều có sự chi phối, can thiệp của thần linh. Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Qua văn bản em hiểu gì về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại? Hoạt động 4 Củng cố Dặn dò + Học bài + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học tập làm văn “Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”. III/ Tổng kết: - Ghi nhớ (SGK) - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, tính cách nhân vật . - Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn gnữ miêu tả, đối thoại, giọng điệu, xung đột kịch tính...giàu yếu tố sử thi. IV/.Ý nghĩa của văn bản: - Quan niệm về đấng minh quân và người phụ nữ lí tưởng của người Ấn Độ cổ đại, bài học vô giá và sức sống tinh thần bền vững cho đến ngày nay. - Người Ấn Độ tin rằng: “Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say đắm lòng người và cứu vớt họ khỏi tội lỗi” *Rút kinh nghiệm: TUẦN 7 Tiết 19: Làm văn: CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/. Kiến thức: Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn tự sự. Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản. 2/. Kĩ năng: Nhận diện sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một văn bản tự sự đã học. Lựa chọn sự việc chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể. Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng, tài liệu tham khảo... Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu câu hỏi, phát vấn.... Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Những yêu cầu cần thiết để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Cho học sinh đọc GSK Thế nào là tự sự ? Thế nào là sự việc tiêu biểu ? (Giáo viên lấy ví dụ cụ thể : (Văn bản tấm Cám) để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết ) - Thế nào là chi tiết tiêu biểu ? I/ Khái niệm : Tự sự là kể chuyện, dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa. II/ Các yếu tố lựa chọn: - Các sự việc trong văn bản tự sự được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. - Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện . Mỗi sự việc có nhiều chi tiết (1 lời nói, 1 hành động, 1 cử chỉ của nhân vật hoặc 1 sự vật, 1 hình ảnh thiên nhiên, 1 nét chân dung … ), chọn sự việc tiêu biểu là khâu quan trọng để câu chuyện hấp dẫn. Hoạt động 2 : các thao tác chọn văn bản - Cho học sinh đọc văn bản 1 + Tác giả dân gian kể chuyện gì ? + Chi tiết : khi chia tay với Mị Châu, Trọng Thủy than phiền “ ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ” và câu trả lời của Mị Châu : “ thiếp có áo … dấu ” : đó có phải là chi tiết tiêu biểu không? - Cho học sinh đọc văn bản 2 - Cho học sinh chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu. - Gọi học sinh rút ra cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu . - Ý nghĩa của việc lựa chọn . III/ Các thao tác chọn : 1. Văn bản 1 : - Công việc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta (xây thành, chế nỏ ) . Tình vợ chồng (Mị Châu - Trọng Thủy ) Tình cha con (An Dương Vương - Mị Châu ). => Đó là các sự việc tiêu biểu. * Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu : mở ra bước ngoặc mới, sự việc mới, tình tiết mới. Thiếu những chi tiết này, câu chuyện sẽ dừng lại và kém phần ý nghĩa. 2. Văn bản 2 : Sự việc (tưởng tượng ) con trai Lão Hạc trở về làng sau cách mạng tháng Tám. Các chi tiết tiêu biểu : + Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha. + Con đường _ nghĩa địa _ ngôi mộ thấp bé. + Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, rì rầm như nói với người cha khổ sở cả một đời. + Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ. Lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là lựa chọn những sự việc , chi tiết làm nên ý nghĩa cốt truyện. Là công việc quan trọng và cần thiết vì : + Giúp người viết diễn tả một cách chính xác, đa dạng những tình cảm và suy nghĩ của mình . + Giúp người viết thể hiện được một cách có hiệu quả nhất chủ đề và ý nghĩa của văn bản. Hoạt động 3 : Luyện tập theo 2 nhóm Cho học sinh đọc SGK và gợi ý Không được bỏ Có những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại quan trọng. Sự sai lầm chịu đựng như đã sống âm thầm không sợ hiểu lầm là tốt => hãy sống như thế . Đoạn văn kể chuyện gì ? Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì, kể bằng chi tiết tiêu biểu nào ? Có thể coi đây là thành công của Hôme trong kể chuyện sử thi không ? IV/ Luyện tập : 1. “ Hòn đá xấu xí ” : - Không được bỏ chi tiết Hòn đá xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác, vì đó là chi tiết quan trọng – tăng thêm ý nghĩa cốt truyện 2. - Tâm trạng của Ô-đi-xê và Pê-nê-lôp Sự đấu trí giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê . Liên tưởng trong kể chuyện . Sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những người đi biển - nhất là những người bị đắm thuyền. -> Từ đó so sánh mong đợi của sự gặp mặt giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê. - Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những thành công của Hôme. Hoạt động 4 : Củng cố Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu. Ý nghĩa của việc lựa chọn. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài, soạn bài . Tự luyện tập thêm. Tiết 20 – 21 : làm bài văn số 2 * Rút kinh nghiệm: Tieát 20, 21 BAØI VIEÁT SOÁ 02 (Làm ở lớp) A.Muïc tieâu baøi hoïc: Vieát vaên töï söï vôùi nhöõng söï vieäc, chi tieát tieâu bieåu keát hôïp vôùi caùc yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm Boài döôõng yù thöùc vaø tình caûm laønh maïnh, ñuùng ñaén vôùi con ngöôøi vaø cuoäc soáng B.Phöông tieän thöïc hieän : C.Phương pháp: Hs laøm baøi ôû lôùp D.Tieán trình daïy hoïc : 1. Oån ñònh lôùp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Baøi môùi a.Ñeà baøi : Haõy keå laïi 1 kæ nieäm saâu saéc cuûa em veà tình caûm gia ñình hoaëc tình baïn, tình thaày troø theo ngoâi keå thöù nhaát b.Yeâu caàu veà noäi dung : _Keå laïi 1 kæ nieäm saâu saéc (1 caâu chuyeän) _Phaïm vi : tình caûm gñình hoaëc tình baïn, tình thaày troø _Baét buoäc : ngoâi keå phaûi laø ngoâi thöù nhaát c.Yeâu caàu veà hình thöùc _Hieåu kó yeâu caàu cuûa ñeà baøi _Laäp yù : xñònh ndung seõ vieát, cuï theå laø xñònh nvaät, söï vieäc, dbieán, kquaû vaø yùnghóa cuûa truyeän _Laäp daøn yù : saép xeáp yù vieäc tröôùc keå tröôùc, vieäc sau keå sau ñeå ngöôøi ñoïc theo doõi vaø hieåu ñöôïc yù ñònh ngöôøi vieát _Hieän thöïc hoùa vbaûn : hoaøn chænh vbaûn theo 3 phaàn : MB _ TB_KL _Trong quaù trình vieát : löu yù : loãi chính taû, sduïng töø, vieát caâu, xdöïng ñoaïn, lkeát ñoaïn, boá cuïc baøi vieát d.Bieåu ñieåm _8 à 10 : baøi vieát toát, coù caûm xuùc, khoâg s ai soùt _7 : baøi vieát khaù, coøn maéc 1 soá sai soùt nhoû veà hình thöùc vaø ndung _5 à 6 : Trình baøy ñöïôc ndung cô baûn. Ñoâi choã sô saøi chöa ñi saâu veà vñeà. Chöa loâi cuoán, haáp daãn ngöôøi ñoïc. Dñaït hôi vuïng veà _4à3 : Ndung sô saøi, hình thöùc vuïng veà, chung chung, chieáu leä _2à 0 : laïc ñeà, löôøi 4. Cuûng coá : Quaù trình laøm baøi nghieâm tuùc 5. Daën doø _Tieát sau hoïc ñoïc vaên “Taám Caùm” RUÙT KINH NGHIEÄM TUẦN 8 Tiết 22-23: Đọc văn: Truyện cổ tích TẤM CÁM Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và những biến hoá của Tấm. Nắm được đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì qua một truyện coỏ tích cụ thể. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/. Kiến thức: Những mâu thuẫn xung đột giữa dì ghẻ và con chồng, giữa thiện và ác. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân. Kết cấu của truyện cổ tích. 2/. Kĩ năng: Tóm tắt văn bản tự sự. Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng, tài liệu tham khảo.... Phương pháp: Nếu vấn đề , gợi mở trao đổi thao luận giữa các nhóm về nội dung bài học Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh E. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : S/S , ĐP , VS Kiểm tra bài cũ : Em có cảm nhận gì về cong người Rama qua đoạn trích “ Rama buộc tội” 3. Bài mới Lời vào bài : Như chúng ta đã biết cuộc đấu tranh giữa thiện và ác , mâu thuẫn giữa người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra tạo nên cốt truyện chung của thể loại truyện cổ tích , và ở đó hạnh phúc và chiến thắng luôn ở những con người bất hạnh và hiền lành . Để thấy được điều đó tiết học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu truyệncổ tích Tấm cám , một trong những câu chuyện khá quen thuộc Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ; cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK và trả lời các câu hỏi: 1/ Hãy nêu các thể loại truyện cổ tích ? Tấm Cám thuộc thể loại nào ? 2/ Nêu đặc trưng cơ bản của thể loại CTTK ? GV có thể yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ Hoạt động 2 GV gọi HS đọc hướng dẫn HS đọc đúng thể loại tự sự (Hoặc kể lại ) Đọc theo đặc trưng , thể loại tự sự chú ý giọng điệu câu từng nhân vật trong cách nói Chú ý các chi tiết tình tiết thể hiện sự xung đột giữa các nhân vật Chú thích : Bụt Trầu cánh phượng Áo mớ ba Cho HS tìm hiểu các chú thích (GV chốt lại các chú thích tiêu biểu ) I/ Tìm hiểu chung: 1/ Thể loại : Truyện cổ tích thần kỳ 2/ Đặc trưng Đặc trưng cơ bản của CTTK là sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển của câu chuyện (Bụt, Tiên, hay sự biến hóa thần kỳ ) GV yêu cầu HS tóm tắt lại cốt truyện bằng những sự kiện , GV chốt lại Hoạt động 3 GV cho HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của cốt truyện dựa trên cơ sở các câu hỏi cuối bài học 1/ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám thuộc phạm vi gia đình hay xã hội ? Cụ thể là mâu thuẫn gì ? (Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chi tiết, hành động của mẹ con Cám đối với Tấm và phản ứng của Tấm trước những sự việc đó) Tiết 2: 2. Qua những hành động của mẹ con Cám, em có nhận xét gì về tính cách của họ? 3/ Em có nhận xét gì về qúa trình phản ứng của Tấm ? 3/ Tóm tắt cốt truyện Tấm và Cám hai chị em cùng cha khác mẹ. Chiếc yếm đỏ - Cám đã cướp đi công lao của Tấm. Con cá bống - giết - bộ xương . Tấm đi xem hội - thử giầy. Tấm chết – chim vàng anh –cây xoan đào -chiếc khung cửi- qủa thị – người. II. Đọc hiểu văn bản: 1/ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và hai mẹ con Cám Mâu thuẫn gia đình : cụ thể là mẹ ghẻ - con chồng ->mâu thuẫn giữa thiện ác->cái thiện tất thắng. Đoạn truyện Mẹ con Cám Tấm Yếm đỏ -Dì ghẻ:công bằng khi đưa hình thức thưởng Cám lừa cướp công Tấm -Khóc Con bống -Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, giết bống -Khóc Đi hội -Trộn thóc lẫn gạo không cho Tấm đi xem hội -Khóc -Đi hội Thử giày -Tỏ ý coi thường -Đi vừa giày® thành hoàng hậu Cái chết của Tấm Sai Tấm trèo cau hái cúng bố ® giết Tấm -Giết -Chặt -Đốt -Về nhà giổ bố -Chết + Hoá chim Vàng Anh :răn Cám + Cây xoan đào + Hoá khung cửi: vạch tội đe doạ + Quả thị ® chi tiết thẫm mĩ + Người *** Nhận xét -Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm (từ vật chất đến niềm vui tinh thần), muốn tiêu diệt Tấm đến tận cùng. -Từ sự bị động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã có những phản ứng mạnh mẽ hơn, kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc. 4. Trong truyện CTTK yếu tố thần kỳ là đặc điểm nghệ thuật cơ bản . Vậy trong truyện Tấm cám được thể hiện ở những chi tiết nào ? 5. Vậy cho biết thời điểm xuất hiện của bụt và vai trò của bụt trong qúa trình hành động của Tấm ? 6. Nhờ sự giúp đỡ của bụt Tấm đã chiến thắng. Vậy đây là sự chiến thắng của cuộc đời thực hay là chiến thắng của ước mơ ? 7. Qúa trình biến hóa của Tấm diễn ra như thế nào ? { Cho HS vẽ sơ đồ và nhận xét } 8.Vậy ý nghĩa chung của sự biến hóa ? GV:Qua những lần biến hoá dân gian muốn khăng định- cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lẽ phải và công lí. 9. Nêu những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong truyện ? Hoạt động 4 GV cho học sinh đọc SGK phần ghi nhớ 2. Yếu tố thần kì: a. Sự xuất hiện của Bụt: -Thời điểm xuất hiện: khi Tấm gặp khó khăn. -Vai trò: giúp Tấm chiến thắng. => Niềm mơ ước về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất thiện của con người. b. Quá trình biến hoá của Tấm: - Tấm®chim vàng anh®cây xoan đào®khung cửi®quả thị® người (xinh đẹp hơn xưa). => Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc trong cuộc đời, trong sự bất diệt và trường tồn của cái thiện c. Nghệ thuật; -Kết cấu truyện độc đáo. -Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm. - Những câu nói có vần, có điệu. Khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển tính cách. IV. Ghi nhớ SGK V. Ý nghĩa văn bản: Truyện Tấm Cám ngợi ca sức sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của con ngườivà cái thiện trước sự dùi dập của kẻ xấu, cái ác, đồng thời thể hiện niềm tin của nhân dân vào công lí và chính nghĩa. VI. Luyện tập Bài 1 : Hãy chọn và phân tích những chi tiết tiêu biểu trong truyện Tấm cám để chứng tỏ rằng “truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp “ của nhân dân lao động. 4 Củng cố Trình bày suy nghĩ về cách kết thúc truyện 5/ Dặn dò / Học bài Soạn TLV Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự * Rút kinh nghiệm: Tiết 24: làm văn MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Hiểu được vai trò tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Biết kết hớpử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/. Kiến thức: Yếu tố miêu tả, biểu cảm và vai trò tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và vai trò quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tảvà biểu cảm trong văn bản tự sự. 2/. Kĩ năng: Nhận diên và phân tích vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một soó văn bản tự sự. Biết quan sát,liên tưởng, tuởng tượng trong khi trình bày các chi tiết, sự việc. Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc- hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần văn học và các văn bản tự sự khác ngoài SGK Thực hành viết văn bản tự sựcó sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, vận dụng kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng. Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng, tài liệu tham khảo.... Phương pháp: kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên&học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ôn tập Gv:Thế nào là miêu tả? Gv: Thế nào là biểu cảm? GV: Ở cấp 2, các em đã học văn bản miêu tả, văn biểu cảm. Hãy so sánh có gì giống và khác nhau với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? GV: Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? Hình ảnh ánh trăng trong đêm rừng Trường Sơn trong truyện ngắn: “Mảnh trăng cuối rừng” (Nguyễn Minh Châu): “xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng” => Qua cách miêu tả này trong văn tự sự khiến người ta thấy ánh trăng tươi tắn, trong trẻo như mối tình rất đẹp của Lãm và Nguyệt. (Một chút liên tưởng, Nguyệt cũng là trăng thì từ Nguyệt tỏa ra ánh trăng trong trẻo ấy) - Cách miêu tả này vừa quen thuộc vừa rất riêng. * Ánh trăng dẫn đường ra trận; * Ánh trăng hòa trong ý nghĩ lãng mạn của chàng trai về cô gái; * Ánh trăng hòa với hình ảnh con người thiếu nữ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo. I/ Ôn tập về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự Miêu tả: Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho sự vật, sự việc… được hiện ra trước mặt. 2. Biểu cảm: Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá với đối tượng được nói đến. (Trực tiếp hoặc gián tiếp) 3 .So sánh với văn miêu tả và văn biểu cảm: Giống nhau về cách thức nhưng ở văn tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm. 4.Hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: - Nhờ vào sự hấp dẫn của hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện. - Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yêu của tác giả. Hoạt động 2: Cho học sinh điền từ vào các ô trống để hình thành câu văn thể hiện một khái niệm. Điền từ liên tưởng Điền từ quan sát Điền từ tưởng tượng - Thiếu một trong ba yếu tố trên có ảnh hưởng gì không đến việc miêu tả trong văn tự sự? * Giáo viên lấy ví dụ “Những vì sao” và chỉ ra: - Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối trong đêm, những đốm lửa nhen lên từ đầm cao, những tiếng sột soạt trong không gian. - Tưởng tượng: cô gái như một chú mục đồng của nhà trời nơi có những đám cưới sao. - Liên tưởng: cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn. II/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có liên quan. Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng. Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt hoặc chưa hề gặp. => Phải kết hợp được 3 yếu tố trên thì mới gây được cảm xúc. Hoạt động 3: Phải tìm sự biểu cảm từ đâu? Cho học sinh thực hiện các chi tiết a,b,c,d trong SGK Đúng Đúng Đúng Không chính xác: vì tiếng nói trái tim chưa đủ (chủ quan) phải kết hợp với sự quan sát và liên tưởng với các sự vật, sự việc quanh mình. III/ Tìm sự biểu cảm cho vài văn bản tự sự: Từ những suy nghĩ chân thành, sâu sắc, tình cảm rõ ràng, trong sáng và chân thực. Hoạt động 4 IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK) Hoạt động 5 Soạn câu hỏi phần hướng dẫn học bài SGK -> tìm hiểu những tình huống gây cười. V/ Hướng dẫn học bài, soạn bài: Cần luyện tập ở nhà để phát triển kĩ năng viết văn tự sự. Soạn bài mới Tam đại con gà Nhưng nó phải bằng hai mày Rút kinh nghiệm: TUẦN 9 Tiết 25: đọc văn Truyện cười TAM ĐẠI CON GÀ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật “thầy”, hiểu được ý nghĩa phê phán của truyện. Nắm được những đặc trưng cơ bản của truyện cười trào phúng. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/. Kiến thức: Bản chất của nhân vật “thầy” Kết cấu của truyện 2/. Kĩ năng: Phân tích một truyện cười thuộc loại trào phúng. Khái quát hoá ý nghĩa và những bài học mà tác giả gửi gấm. Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng, tài liệu tham khảo.... Phương pháp:đọc sáng tạo , gợi tìm kết hợp hình thức trao đổi nhóm Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :GV cho HS đọc tiểudẫn - Em hiểu ntn là truyện cười? Người ta phân tryuện cười ra mấy loại? Hoạt động 2 GV cho Hs đọc Văn bản , giải thích một số từ khó -Nêu nội dung của truyện ? Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung nghệ thuật của văn bản 1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là gì ? 2/ Tiếng cười được thể hiện qua các chi tiết nào 3/ Ý nghĩa của các tình huống đó ? Ở lần thứ 3 dân gian còn muốn ta thấy một nhân vật dốt nữa là ai? 3/ Trong truyện tác giả dân gian có miêu tả tâm lý nhân vật không ? Đó là chi tlết nào ? và chi tiết đó có ý nghĩa gì ? * Chi tiết : Thầy nghĩ “ mình đã dốt thổ công nhà nó còn dốt hơn ‘ -> ý nghĩa thầy đã nhận thức dược sự dốt nát của mình 4/ Tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì dể miêu tả mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật ? 5/ Hãy nêu ý nghĩa của truyện ? I. Tìm hiểu chung: -Định nghĩa

File đính kèm:

  • docgiao an 10 chuan tu tiet 17 den het HKI.doc