Giáo án ngữ văn 10: Khái quát văn học Việt Nam tử thế kỷ thứ x đến hết thế kỉ xix

A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp HS :

1. Nắm được vị trí các giai đoạn phát triển và những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam

2. biết vận dụng các tri thức đã biết để đọc hiểu những tác phẩm được đọc trong thời kỳ này.

B/. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

SGK, SGV

Thiết kế bài học

C/. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Giới thiệu bài mới :

Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kíen độc lập tự chủ. Văn học bằng chữ viết bắt đầu hình thành từ đấy. Cùng với dòng văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX được gọi là văn học trung đại. Để hiểu rõ, chúng ta đọc hiểu bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5742 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 10: Khái quát văn học Việt Nam tử thế kỷ thứ x đến hết thế kỉ xix, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỬ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS : Nắm được vị trí các giai đoạn phát triển và những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam biết vận dụng các tri thức đã biết để đọc hiểu những tác phẩm được đọc trong thời kỳ này. B/. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : SGK, SGV Thiết kế bài học C/. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kíen độc lập tự chủ. Văn học bằng chữ viết bắt đầu hình thành từ đấy. Cùng với dòng văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX được gọi là văn học trung đại. Để hiểu rõ, chúng ta đọc hiểu bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX. Hoạt động cuả GV và HS Yêu cầu cần đạt Vị trí của văn học trung đại Việt Nam (HS đọc từ đạon) “Trong tiến trình ….. về sau” Anh (chị) nêu vị trí của văn học trung đại Việt Nam trong nền văn học dân tộc? Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam 9HS đọc SGK qua 4 giai đoạn) - văn học trung đại Việt Nam phát triêûn qua 4 giai đoạn. Hãy nêu khái quát của từng giai đoạn. III. Một số đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam (HS đọc SGK) Văn học trung đại Việt Nam có những đặc điểm cơ bản gì? cho biết nội dung đặc điểm ấy và nêu ví dụ chứng minh. Văn học, gắn bó với vận mệnh đất nước. HS đọc SGK Luôn hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc trên tinh thần dân tộc tạo nên giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam Văn học Việt Nam ảnh hưởng của thi pháp văn học trung đại, luôn vận động theo hướng dân tộc, dân chủ hoá. Củng cố Bài tập nâng cao 1, Tìm hiểu mối quan hệ lịch sử xã hội và lịch sử văn học Việt Nam? 2. Tìm hiểu quan niệm văn học trung đại và một số thể laọi văn học thời kì đó? Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX có vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học dân tộc. + Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo của văn học dân tộc. + Nó mở đầu cho văn học bằng chữ viết của văn học Việt Nam + Nó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành kết tinh những truyền thống quý báu của nền văn học dân tộc A/. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV + Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước. Vì vậy việc xây dựng quốc gia hùng cường đương đầu với các cuộc chống ngoại xâm là quan trọng. + Đây là thời kì có nhiều tư tưởng tôn giáo cùng tác động. Đó là nho – phật, lão (tam giáo đồng nguyên) * Về văn học : + Đây là thời kì khôi phục nền văn hiến cho dân tộc torng đó có văn học. + Đây là thời kì đặt nền móng cho văn học trung đại phát triển từ chữ viết đến thể loại, từ nội dung đến hình thức, các tác giả tác phẩm tiêu biểi như “Chiếu đời đo” của Lí Thái Tổ. “Dụ chư tì tướng hịch văn” của Trần Quốc Tuấn, “Việt điện u lonh tập” của Lí Tế Xuyên. “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên và các tác phẩm khuyết danh như “Đại Việt sử lược”, “Thuyền uyển tập anh ngữ lục”. “Tam tổ thực lục”. Chúng ta tiếp thu các thể thơ, từ, phúc của đất nước Trung Quốc để biểu hiện tâm tư tình cảm của người Việt. Các tác giả : Đỗ Pháp Thuận, Lí Nhân Tông, Trần Quang Khỉa, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Đặng Dung. + Nội dung văn học : khẳng định và ca ngợi dân tộc Nước Đại Việt có lịch sử và nền văn hiến lâu đời Có truyền thống yêu nước. Tất cả là tiếng nói mạnh mẽ kết tinh trên những hình tượng nghệ thuật. Đáng lưu ý chữ Nôm xuất hiện ở thế kỉ XIII. Những tác giả đi tiên phong trên lĩnh vực này là Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sỹ Tố, Trần Nhân Tông, Lí Đạo Tài, Chua Văn An, Hồ Quý Ly Đấy là những gương mặt đăït nền móng cho chữ Nôm phát triển. B/. Văn học Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII. Về lịch sử xã hội + Triều đình Lê được xác lập sau chiến thắng giặc Minh, nhà Lê lấy Nho giáo làm quốc giáo. Triều lê tồn tại trên 100 năm (1427 – 1527). Sau đó là nội chiê111n Lê – Mạc (1533 – 1593). Tiê1p theo là nội chiến đằng trong, đằng ngoài. Về văn học : + Xuất hiện các tác giả lớn như : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông(Trốn đời canh còn đọc sách chuông xế bóng chữa thôi chầu) Nguyễn BĨnh Khiêm, Nguyễn Dữ. + Sự phát triển của thơ Nôm(thơ quốc âm) qua các tập : Quốc âm thi tập- Nguyễn Trải, Hồng đức quốc âm thi tập – Lê Thánh Tông, Bạch vân quốc ngữ thi – Nguyễn Bĩnh Khiêm. + văn xuôi phát triển. Trước hết phải kể đến áng văn chính lậun : Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba Thân Nhân Trung. Những bài văn hùng biện xuất sắc như : “Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi. Văn xuôi chữ Hán với các tập “Thánh tông di thảo” của Lê Thánh Tông, “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. Các tác phẩm này đã bước đầu quan tâm tới số phận con nguời. Những loại văn sử kí, tựa bạt, thơ, từ cũng có nhiều thành tựu. + Đáng lưu ý là “Tứ thời khúc vịnh” (Vịnh bốn mù) của Hoàng Sĩ phải gần 100 câu song thất lục bát, “Thiên nam ngũ lục” dài 8136 câu lục bát. Hai tác phẩm khuyết danh này đều viết bằng chữ Nôm và chữ hán phát triển song song và bổ sung cho nhau tạo thành nền văn học thống nhất và phong hpú. C/. VĂn Học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. Về lịch sử : + Chế độ xã hội khủng hoảng (Từ thế kỉ XVI) dẫn đến các triều đại thay nhau sụp đổ. Chúa Nguyễn – Đằng trong, Vua Lê Chúa Trịnh – đằng ngoài. + Phong trào nông dân khởi nghĩa diển ra khắp nơi. Từ 1738 trở đi với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn cùng một lúc lật đổ các tập đoàn phong kiến trong nước Nguyễn – Lê – trịnh và đập tan các cuộc xâm lăng từ hai phía quân Thanh phía bắc, quân Xiêm phía nam. Cuối cùng nhà Tây Sơn sụp đổ. Nguyễn Aùnh lên ngôi. Về văn học : + Văn học phát triển và đạt tới thành tựu rực rỡ nhấtvề cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. + Ở giai đoạn trước văn học thiên về chủ đề yêu nước thì ở giai đoạn này phơi bày hiện thực xã hội bất công và quan tâm tới số phận con người bình thường, đấu tranh đòi quyền sống cho con người, đòi giải phóng tình cảm, tự do yêu đương. Những quy phạm chặt chẽ của văn học trung đại cũng lỏng lẻo dần. + Đáng lưu ý là ngôn ngữ của văn học đánh dấu đỉnh cao của tiếng Việt. Ngôn ngữ văn học trở nên mềm mại tinh tế, uyển chuyển, giàu sức biểu cảm và vươn tới trình độ thẩm mĩ. + tác giả và tác phẩm : Truyện Nôm phát triển. Tiêu biểu là “Hoa tiên” của Nguyễn Huy Tự. “Sở kính tân trang” của Phạm Thái. “Đoạn trường Tân thanh” (Truyện Kiều) của Nguyễn Du. Các thể khúc ngâm viết bằng chữ HÁn như “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn mà dịch giả là Đoàn Thị Điểm (Hồng Hà nữ sĩ). “cung oán ngâm” của Nguyễn Gia Thiều. + Thơ hát nói củng phát triển mạnh. Đó là những tác phẩm của Nguyễn Công Trứ. Thơ chữ Hán củ Cao Bá Quát. Thơ Nôm Đường luật đạt trình độ điêu luyện của HỒ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan. Tiểu thuyết chương hồi xuất hiện với các tác phẩm “Nam triều côngnghiệp diển chí” của Nguyễn Khoa Chiêm, “Hoàng lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn phái. Tuồng đồ đã bắt đầu phát triển, các tác phẩm kí bắt đầu xuất hiện với các tên tuổi Vũ Phương Đề, Trần Tiến, Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ, Lí Văn Phức. D/. Văn học Việt Nam nửa cuối thề kỉ XIX. Về lịch sử : + Chế độ phong kiến Việt Nam suy tàn. + Phám xâm lược, Việt Nam mất dần vào tay Pháp. Chế độ thực dân nữa phong kiến hình thành (quyền hành trong tay thực dân, giai cấp phong kiến chỉ là tay sai). Về văn học : + Văn chương yêu nước phát triển. + văn học chử Hàn và chữ Nôm rơi vào bế tắc. + Văn xuôi bằng chữ quốc ngữ bắt đầu phát triển ở Nam Bộ. Những tác phẩm tác phẩm tiêu biểu là văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu. Thơ văn Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang BÍch. Một số tri thức tiên tiến như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch với những điều trần, những bài văn chính luận sắc sảo đề xuất phương án mới xây dựng đất nước, chống lại tư tưởng bảo thủ. Điển hình là 62 bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ dâng lên vua Tự Đức. Chữ Quốc Ngữ được lấy làm phương tiện biểu hiện torng văn trương Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản theo bút pháp mới từ phương Tây đánh dấu bước chuyển mới của văn học trung đại sang thời kì văn học hiện đại. Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có 4 đặc điểm cơ bản. Văn học gắn liền với vận mệnh đất nước và con người. + Bài ca yêu nước. + Những tác phẩm biểu hiện sự băn khoăn day dứt trước số phận của con người. + Chủ đề nổi bật của văn trung đại là : Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa anh hùng. Chứng minh bằng những áng văn được mệnh danh là “ Hùng văn thiên cổ”. Đó là bài thơ : “Nam Quốc Sơn Hà” “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn. “Bình cáo đại ngô” – Nguyễn Trãi. “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – nguyễn Đình Chiểu. Thơ văn yêu nước của văn học trung đại thời kì đầu gắn liền với tư tưởng trung quân. Đến cuối thế kỉ XIX vua đầu hàng giặc thì tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức trách nhiệm của người dân với đất nước. Tình cảm tha thiết với đất nước Ngợi ca tấm gương trung nghĩa cao cả Niềm tự hào với lịch sử dân tộc Nỗi đau đớn trước cảnh mất nước, nhà tan. Mỗi con người dù ở tư tưởng khác nhau : Hoặc Nho, hoặc Phật, hoặc Lão hoặc Tô Gia nhưng tất cả đều dễ dàng cảm thông nhau trong tình yêu tổ quốc. Quan tâm tới số phận con người phải kể tới chủ đề nhân đạo trong văn chương. “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ quan tâm tới số phận dù nhỏ bé như Nhị Khanh, oan khuất như Vũ Nương, bị đồ đuổi đến cùng như Đoạ Nhị, văn chương chú ý tới những khát vọng cháy bỏng được chung sống đàon tụ với chòng của người chinh phụ, nỗi khát khao thầm kín của người cung nữ, nỗi đau xé lòng của những số phận bất hạnh … Tất cả là nguồn cảm hứng trong sáng tác của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du. Nhu cầu bức súc về quyền sống con người, sự bùng nổ mãnh liệt của cá tính là nội dung thơ HỒ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ. Sự gắn bó với đất nước và số phận con người vừa làm cho văn học Việt Nam giàu chất hùng tráng vừa thấm giọng cảm thương. Luôn hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian. + Bất cứ nền văn học của quốc gia nào đều gắn bó và hấp thụ nền văn học dân gian. + Riêng ở nước ta đặc điềm này càng thấy rõ. Trước khi văn học trung đại ra đời, ta đã có nền văn học dân gian. Văn học dân gian cung cấp về đề tài, cốt truyện những phương pháp nghệ thuật và định hướng bảo tồn văn học dân tộc. Chứng minh “Việt điện u linh tập”. “Lĩnh nam chích quai” các tác giả đều sưu tầm, viết lại các truyền thuyết dân gian của người Việt. Đặc biệt “Thánh tông di thảo”, “Truyền kì mạn lục”, “Nam triều công nghiệp diễn chí”, “Hoàng lê nhất thống chí” bên cạnh chất sử thi anh hùng cũng thấp thoáng nụ cười hóm hĩnh dân gian (chi tiết phò Trịnh Tông lên ngôi chúa, đặt Trịnh Tông lên mâm đội lên đầu của kiêu binh). Các thể thơ lục bát, song thất lục bát đều có nguồn gốc từ ca dao, dân ca. + các tác giả lớn đều nằm trong suối nguồn của văn học dân gian. Đây là đặc điểm quan trọng của văn học trung đại Việt Nam. + Nghìn năm Bắc thuộc, người Trung Hoa đã đem văn hoá Hán truyền vào Việt Nam + Tiếp thu hình thức ngôn ngữ Hán (chữ viết, thể loại). Tuy nhiên cha ông ta đã cố gắng Việt hoá : + Thơ Đường viết bằng chữ Nôm + Dùng chữ Hán đọc theo âm tiếng Việt + Truyện truyền kì ít màu sắc ma quái. Văn học Việt Nam ảnh hưởng của thi pháp văn học trung đại. + Tính quy phạm khắt khe về thể loại. + Đối lập giữa nhã và tục. + Đề cao mẫu mực cổ xưa + Tính phi ngã, coi nhẹ biểu hiện cá tính con người. + Các điển tích, tương trưng ước lệ. Song văn học vận dụng theo chiều hước dân tộc, dân chủ hoá. + Xuất hiện thơ chữ Nôm + yếu tố dân gian cùng nội dung hiện thực đã phá vỡ dần tính quy phạm (Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương – Nguyễn Công Trứ) Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX phát triển qua bốn giai đoạn. Văn học không ngừng phát triển, kế thừa, tiếp thu văn học dân gianvà các nước lân cận đặc biệt là Trung Quốc. Hết thế kỉ XIX, văn học trung đại kết thúc vai trò của mình nhưng đã để lại cho đời sau kho tàng quý báu trên 2 bình diện nội dung và nghệ thuật. * Về nội dung : Phản ánh chân thật, sôi động đời sống tâm linh của con người Việt Nam trong mười thế kỉ trung đại. * Về hình thức : Để lại kinh nghiệm sáng tác, các thể loại chữ Nôm và chữ Hán. 1. Văn học phản ánh chân thực lịch sử, chính trị xã hội : + Hai lần chiến đấu và chiến thắng quân TỐng + Ba lần chiến đấu và chiến thắng quang Nguyên + Hai mươi năm bền bỉ chống quân Minh các sự kiện này đã tạo cho văn học thể hiện sâu sắc chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc, đề cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng (văn thơ thời Lý, Trần, Lê) Xã hội phong kiến tàn lụi dần văn học vận phát triển trên hai lĩnh vực phơi bày hiện thực xã hội và đề cao khát vọng con người + Truyền kì mạn lục + Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Đặng Trần Côn + Thơ Hồ Xuân Hương + Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương = Dù ảnh hưởng ở tư tưởng Nho, Phật, Lão nhưng văn học Việt Nam vẫn gắn liền với dân tộc, thống nhất với nhau ở tình yêu tổ quốc, ở lòng vị tha. Khi thực dân Pháp xâm lược và đặt ra chế độ mới : + Văn học trung đại kết thúc chuyển sang thời kì hiện đại. + vận phát huy bản chất của cũa dân tộc. 2. Quan niện của văn học trung địa về con người : + Aûnh hưởng của đạo Nho đã quyết định thể chế chính trị + Xã hội. Đó là hình thức : * Hoàng đế chuyên chế + làng họ + gia đình làm kinh tế tự túc và cống nạp. Hình thức này tạo ra bốn giai cấp : Sĩ, nông, công, thương. Torng đó hai nhân vật quan trọng là nho và nông dân. Trong tầng lớp sĩ phu có hai mô hình nhân cách là quân tử và tiểu nhân. + Nhà nho chú ý con ngưởi xã hội hơn con người tự nhiên, chú ý con người đạo đức hơn con người trí tuệ. + Con người do trời sinh ra nên nhận ở trời “tính” và “mệnh”. Tính con người vốn thiện mang sẵn mầm mống nhân nghĩa, lễ, trí. Con người sống trong cộng đồng giống như gia đình có thân, sơ, trên, dưới. Tính con người vốn thiện nhưng do hoàn cảnh mà sinh ác. Vì vậy mỗi người phải học tu dưỡng, cả xã hội phải lo giáo hoá cho con người thuần hậu. Mệnh là sự quy định của trời. Sống chết có mệnh, giáu sang tại trời. Con người không tự quyết định. Nhưng con người có tự do chịu trách nhiện giữa trí và ngu, có học hay không có học, có đức hay không có đức, do có sự tu dưỡng và không tu dưỡng. Đây là chỗ nổ lực của mỗi người. + Người quan tử và tiểu nhân lúc đầu phân theo đẳng cấp, sau phân theo có học và không có học, có đức và không có đức. Người quân tử sống theo lí tưởng nhân nghĩa, yêu thương con người, sống đúng đắn và có trách nhiệm với con người. Người quân tử sống theo lễ chứ không theo lợi, không chạy theo lòng dục, không quan tâm tới lợi ích cá nhân. Nhưng người quân tử lại có ý thức về bản thân mình đề có trách nhiệm với mọi người, không ngừng nỗ lực học tập, tu dưỡng nhìn nhận giá trị của bản thân mình. Về thể loại văn học : Trong thể loại văn xuôi thời trung đại, văn tế được sử dụng nhiều. Văn tế dùng vào nhiều mục đích : + Tế thần, thánh + Tế mừng thọ + Tế mừng khi được thăng quan tiến chức. + Tế người chết (tế ma) dần dần chỉ còn lại tế thần, thánh và tế người chết. Ơû mỗi loại văn tế có lời lẽ và nội dung khác nhau nhưng có điểm giống nhau là hình thức trang trọng và tôn kính. Có bố cục giống nhau. Ơû bài tế người chết (tế ma) hay còn gọi là điếu văn (bài văn thể hiện lòng thương xót) có bố cục như sau : B1 : phần lung khởi (mở đầu). Phần này thường bắt đầu bằng hai tiếng “than ôi!” hoặc “Hỡi ôi!” hay “thương ôi!” Nội dung của phần này là nêu lí do tế, ai tế. B2: Thích thực : Phần này thường bắt đầu bằng các từ “Nhớ linh xưa”, “Nhớ ông (bà) xưa”, “Nhớ cha (mẹ) xưa”. Nội dung kể công đức người chết. B3: Ai vãn. Phần này bắt đầu bằng các từ “chúgn tôi nay”, “chúng con nay”. Nội dung thể hiện tấm lòng xót thương, nuối tiếc của người sống với người chế. B4: kết. Phần này mang ý nghĩa kết thúc bài văn tế, thường mượn cảnh thiên nhiên, sự vật gần gũi để giải bày tình cảm, bày tỏ sự cô đơn nỗi lòng li biệt, từ kết thúc là “hỡi ôi! Thượng hưởng” hoặc cất tiếng gọi tha thiết. TỎ LÒNG (Thuật Hoài) Phạm Ngũ Lão A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS : Hiểu được lí tưởng cả và khí phách anh hùng của tác giả – một vị tướng giỏi thời Trần. thấy đuợc hình ảnh có sức diển tả mạnh mẽ của bài thơ B/. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : SGK, SGV Thiết kế bài học C/. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : GV tổ chức giờ dạy học kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : Người ta kể rằng : giặc nguyên – mông kéo quân sang xâm lược nước ta. Thế của chúng mạnh như chẻ tre. Nhà vua phái người đi tìm hiền tài torng nước. Trên đường đi tới làng Phù Ứng huyện Đường Hoà nay là huyện Aân Thi \, tỉnh Hưng Yên, quan quân triều đình gặp một người thanh niên trạc hai mươi tuổi ngồi đan sọt giữa đường. Quân lính quát người ấy không nói gì, không chạy chỗ. Quân lính đâm một nhát giáo vào đùi, người ấy không hề kêu. Biết đây là người có chí khí. Quan hỏi sao không tránh, bị đâm sao không có phản ứng gì, người thanh niên ấy trả lời vì đang mải tìm kế đánh giặc. Người ấy chính là Phạm Ngũ Lão tác giả bài thơ “Tỏ lòng”. Hoạt động cuả GV và HS Yêu cầu cần đạt I/. Tìm hiểu chung Tiểu dẫn : (HS đọc SGK) Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Văn bản (HS đọc SGK) Giải nghĩa các từ khó. Nhận xét cách dịch nghĩa giữa phần phiên âm và dịch nghĩa. “Nuốt trôi trâu” và “Aùt sao ngưu”. Theo anh (chị) nên chọn cách nào? II/. Đọc hiểu (HS đọc lại bài thơ) 1. hai câu đầu hai câu đầu đã thể hiện khí phách anh hùng của vị tướng và qun6 đội nhà Trần như thế nào? 2. Hai câu thơ cuối hai câu thơ cuối bài giúp anh (chị) hiểu thế nào về công danh mà người nam nhi phải trả. Lí tưởng công danh amng nội dung gì? hai câu cuối bài thơ nói lên khát vọng gì của tác giả? Thẹn nghe chuyện Vũ Hầu có ý nghĩa như thế nào? Hãy xác định chủ đề bài thơ? III/. Củng cố : Bài tập nâng cao Tìm hiểu lí tưởng của người xưa qua bài “Tỏ lòng” và bài “Nợ nam nhi” của Nguyễn Công Trứ. Giới thiệu vài nét về Phạm Ngũ Lão. Sinh năm 1255 mất năm 1320, người làng Phù Uûng huyện Đường Hào nay là huyện Aân Thi tỉnh Hưng Yên. Thuộc tầng lớp bình dân. Oâng được Trần Quốc Tuấn tin dùng, trước là gia khách – khách trong nhà, sau được Trần Quốc Tuấn gả con gái nuôi cho. Oâng có nhiều công lao trong cụôc kháng chiến chống quân Nguyên. Làm đến chức Điện Suý và phong chức quan nội hầu. Là một võ tướng nhưng ông thích đọc sách, ngâm thơ được cac ngợi là văn võ toàn yài. Tác phẩm còn lại 2 bài thơ “Tỏ lòng” và “Viếng thượng tước quốc công Hưng Đạo đại vương”. (SGK) Cách dịch rất thoát. Song có hai điều cần lưu ý. Câu 1 : Nguyên tác là Hoành Sóc (cắp ngang ngọn giáo) dịch là cầm ngang ngọn giáo không mạnh. Múa giáo là chờ giặc tới để đón địch, mất thế mạnh của sự chủ động. “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”, “Khí thôn ngưu” dịch là “nuốt trôi trâu”. Dịch như vậy không sai. Ba quân sức mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu. Còn có một cách dịch khác là “Ba quân hùng khí át sao ngưu”. Chọn cách dịch nào cũng đúng, không saai. Song dịch là “at11 sao ngưu” muốn diễn đạt ba quân sức mạnh như hổ báo, sức mạnh xung thiên làm sát cả sao ngưu. Hiểu như vậy vừa mạnh mẽ vừa khỏe khoắn, vừa giàu yếu tố thẩm mĩ Hai câu thơ mở đầu “Múa giáo … trôi trâu” Nhà thơ đã miêu tả sức mạnh chiến đấu của quân đội nhà Trần trong đó có cả mình. Khí phách anh hùng được thể hiện ờ hình ảnh người tráng sĩ. Đó là tư thế vừa dũng mãnh vừa xông sáo tung hoành. Hai tiếng “non sông” phải hiểu là đất nước, người tráng sĩ đó đã từng đánh đông, dẹp bắc giữ vững non sông đất nước này. Câu thơ hừng hực khí thế, bày tỏ niềm tin vào chính mình. Tin va9ò mình vì tin vào sức mạnh của ba quân : Ba quân sức mạnh nuôi1 trôi trâu. Ba quân là tiền quân, trung quân, hậu quân. Hai tiếng thế mạnh không có trong nguyên taác. Người dịch thêm vào, bỏ hai tiếng “tì hổ” đáng tiếc. Song “khí mạnh” với hai vần trắc lại làm cho ý thơ thêm khỏe khắn, mạnh mẽ như đang áp đảo quân thù, hừng hực khí thế ra trận, bất chấp mọi nghuy hiểm gian nan. Ba quân nuốt “trôi trâu” mạnh mẽ quá. Con người có khí phách anh hùng cũng là con người có hoài bảo lớn lao. Hai câu thơ cuối “Công danh … vũ hầu” Theo tinh thần chung của nho giáo, lập công để lại sự nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm (phải có danh gì với núi song – Nguyễn Công Trứ). Công danh như một món nợ mà trang nam nhi thời phong kiến phải trả. Công danh đã trở thành lý tưởng. Với Phạm Ngũ Lão lí tưởng công danh mang nội dung tiến bộ. Nó không đơn thuần lập công để thành danh mà nó là món nợ mà trang nam nhi phải trả. Lí tưởng công danh đã trở thành hoài bão, khát khao của kẻ làm trai. “Công danh nam tử còn vương nợ” hai tiếng “Vươpng nợ” khắc sâu điều da diết trong lòng. Bởi Phạm Ngũ Lão ý thức được rằng mình chưa trả được món nợ ấy. Nếu hai cầu đầu là niềm tự hào của dũng khí thì hai câu sau lại lắng sâu ý thức trách nhiệm của một vị tướng tài ba và đức độ. Phạm Ngũ Lão cho rằng mình chưa trả được mòn nợ ấy, chưa lập được công danh là bao. Nh

File đính kèm:

  • docto long.doc