A. MỤC ĐÍCH YU CẦU
- Giúp HS hiểu được nghĩa và cách dùng một số từ HánViệt trong bài tập. Qua đó trau dồi ý thức thường xuyên rèn luyện về khả năng hiểu nghĩa và cách dùng những từ Hán Việt khác.
- Vận dụng trong đọc hiểu văn học và làm văn
B. PHƯƠNG TIỆN V CCH THỨC TIẾN HNH
1. Phương tiện
- SGK nâng cao, SGK chuẩn, SGV, Sách bài tập.
- Thiết kế bài học, bảng phụ
2. Cch thức tiến hnh
GV có thể tổ chức giờ học theo cách cho HS trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi và thực hành.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức v kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3737 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Luyện tập về từ hán việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN Ngày soạn: 10 – 3- 2009
GVHD: THÂN ĐỨC VÂN Ngày dạy : 14 – 3 – 2009
SVTH: VĂN THỊ HÀ VÂN Lớp : 10 / 10
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp HS hiểu được nghĩa và cách dùng một số từ HánViệt trong bài tập. Qua đó trau dồi ý thức thường xuyên rèn luyện về khả năng hiểu nghĩa và cách dùng những từ Hán Việt khác.
- Vận dụng trong đọc hiểu văn học và làm văn
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương tiện
- SGK nâng cao, SGK chuẩn, SGV, Sách bài tập.
- Thiết kế bài học, bảng phụ
2. Cách thức tiến hành
GV có thể tổ chức giờ học theo cách cho HS trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi và thực hành.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Luyện tập
Bài tập 1
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 1 sgk, phát phiếu họ tập
- Học sinh làm việc theo nhĩm và cử đai diện trình bày.
Bài tập 2
Đọc câu (SGK)
- Trùng sinh ơn nặng bể trời.
Lòng nào nỡ dứt nghĩa người ra đi
- Dấn mình trong án can qua
Vào sinh ra tử họa là thấy nhau.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập sgk, phát phiếu họ tập
- Học sinh làm việc theo nhĩm và cử đai diện trình bày.
* Nêu các nét nghĩa khác nhau của từ sinh trong hai câu thơ trên.
Bài tập 3:
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 1 sgk, phát phiếu họ tập
- Học sinh làm việc theo nhĩm và cử đai diện trình bày.
Bài tập 4:
Cho biết ý kiến của anh (chị) về cách dùng từ tái bản trong các câu.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập sgk, phát phiếu họ tập
- Học sinh làm việc theo nhĩm và cử đai diện trình bày.
Bài tập 5
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập sgk, phát phiếu họ tập
- Học sinh làm việc theo nhĩm và cử đai diện trình bày.
Bài tập 6
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 1 sgk, phát phiếu họ tập
- Học sinh làm việc theo nhĩm và cử đai diện trình bày.
Bài tập 1:
a) Tái -> lần thứ hai, lại, trở lại lần nữa
Sinh -> đẻ ra, sống
- Tái sinh: Sống lại ở kiếp sau
b) Các từ có nghĩa như tái sinh: tái bản, tái cử, tái diễn, tái ngữ, tái hợp…
- Sinh: sinh động, sinh hạ, sinh hoạt, sinh khí, sinh lí, sinh mệnh…
c) Tái hồi Kim Trọng
Tái hồi -> trở lại nơi cũ, người cũ.
Tái hồi Kim Trọng: Sau mười lăm năm, Thúy Kiều trở về với người yêu cũ – Kim Trọng
- Đặt câu với cụm từ này: Cô ấy lại tái hồi Kim Trọng
Bài tập 2:
a) Phân biệt nghĩa từ trùng sinh, hồi sinh với tái sinh. Đặt câu với mỗi từ?
Trùng sinh -> Sống lại ở kiếp này một lần nữa, sinh lại
Hồi sinh -> sống, làm cho sống lại
Còn Tái sinh -> sống lại ở kiếp sau
- Đặt câu:
+ Con người ấy đã may mắn trùng sinh
+ Cây cối đã ghồi sinh sau trận bão
+ Các cụ vẫn tin rằng có chuện tái sinh
b) Sinh trong “trùng sinh” mang nét nghĩa đẻ ra, sinh ra.
- Sinh trong“vào sinh ra tử” mang nét nghĩa sống trái với chết
+ Xếp các từ thành nhóm theo mỗi nét nghĩa khác nhau của sinh
Trùng sinh: Sinh nhật, sinh quán, sinh thành, giáng sinh, bẩm sinh, sản sinh, sơ sinh, song sinh (mang nét nghĩa sinh ra, đẻ ra)
Sinh (sống): Sinh học, sinh ngữ, sinh lực, sinh mệnh, sinh khí, sinh vật, sinh tố, inh lí, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh, sinh tử, dưỡng sinh.
Mẹ Tấm chết, người cha tái giá với một người đàn bà khác, sinh ra Cám.
Bài tập 3:
a) Người cha không thể tái giá. Từ nay chỉ dùng cho dàn bà
b) Sửa lại: Mẹ Tấm chết, người cha lấy một người đàn bà khác sinh ra Cám.
Bài tập 4:
a) Quyển sách này được tái bản lần đầu
Tái bản -> in lại lần nữa (lần thứ hai) theo bản cũ. Vậy tái bản lần đầu là sách in lần thứ hai.
b) Tương tự như vậy tái bản lần thứ ba, thứ sáu, thứ mười.
Đó là sự phát triển nghĩa của từ tái bản
- Hãy nêu tác dụng về nghĩa, về ngữ pháp của tiếng kế, tiếng hóa trong những từ :
Bài tập 5:
a) Nhiệt kế, ampe kế
Tạo ra nét nghĩa của danh từ, chỉ cái vật để sử dụng (đo) nhiệt độ và dòng điện
b) Hiện đại hóa, vôi hóa, ôxi hóa
Hóa tạo ra nét nghĩa của động từ tạo ra, biến thành, trở nên.
c) Tìm những từ khác có tiếng hóa.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa, nông nghiệp hóa, bê tông hóa, hợp tác hóa.
Bài tập 6:
Hiệu trưởng – Phó hiệu trưởng – Hiệu phó- Trưởng phòng – Phó trưởng phongf – Phó phòng
Chánh văn phòng – Phó chánh văn phòng- Phó văn phòng
- Khi nào gọi hiệu trưởng, phó trưởng phòng, phó chánh văn phòng. Đây là cách gọi mang hình thức giao tiếp trong những buổi trang trọng lễ nghi.
D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ
1. Củng cố:
2. Dặn dị: - Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
Đà Nẵng, ngày 11 tháng 3 năm 2009
BCĐTTSP GVHD SVTH
LÊ HƯỜNG THÂN ĐỨC VÂN VĂN THỊ HÀ VÂN
File đính kèm:
- Luyen tap ve tu Han Viet.doc