A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
Giúp HS nắm được những kiến thức tổng quát về 2 bộ phận của VHVN, nắm quá trình phát triển của văn học viết. Nắm vững hệ thống vấn đề:
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam.
2. Kĩ Năng
Biết vận dụng kiến thức văn học Sử và có cái nhìn khái quát trong bài học
3. Thái độ:
Bồi dưỡng niềm tự về truyền thống văn hố của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - Vở soạn - Vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn. Trong đó, lịch sử VH DT với một di sản quý giá đã trở thành linh hồn của một dân tộc. Để giúp cho các em có cái nhìn tổng quát về lịch sử nền VH ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên: “Tổng quan nền VHVN”.
103 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1- 2
Ngày soạn: 06.08.2011
Bài :
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
Lớp 10A1: tiết ..............Ngày dạy .........................Sĩ số:30 ; Vắng ...............
Lớp 10A2: tiết .............Ngày dạy ..........................Sĩ số: 28 ; Vắng .................
Lớp 10A1: tiết ..............Ngày dạy .........................Sĩ số: 30 ; Vắng ...............
Lớp 10A2: tiết .............Ngày dạy ..........................Sĩ số: 28 ; Vắng .................
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
Giúp HS nắm được những kiến thức tổng quát về 2 bộ phận của VHVN, nắm quá trình phát triển của văn học viết. Nắm vững hệ thống vấn đề:
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam.
2. Kĩ Năng
Biết vận dụng kiến thức văn học Sử và có cái nhìn khái quát trong bài học
3. Thái độ:
Bồi dưỡng niềm tự về truyền thống văn hố của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - Vở soạn - Vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn. Trong đó, lịch sử VH DT với một di sản quý giá đã trở thành linh hồn của một dân tộc. Để giúp cho các em có cái nhìn tổng quát về lịch sử nền VH ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên: “Tổng quan nền VHVN”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc văn bản phần I (sgk)
? Trước hết, em hiểu thế nào là tổng quan VHVN?
?Hãy cho biết VHVN gồm mấy bộ phận?
? VHDG có những thể loại nào? Hãy kể tên các thể loại chủ yếu của truyện cổ và thơ ca dân gian?
* HS xem SGK và kể những thể loại VHDG
? Nét đặc trưng tiêu biểu của VHDG là gì?
? Lực lượng sáng tác của VH viết có gì khác với VHDG? Nêu k/niệm VH viết.
? VH viết VN đã được sử dụng những loại chữ viết nào?
? Các loại văn tự này được xuất phát từ đâu? thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa gì đối với mỗi giai đoạn lịch sử VHDT?
+ Chữ Hán là văn tự của người Hán, gọi là Hán – Việt- (TK X)
+ Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra của người Việt cổ (TK XIII)
+ Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm TV.
? VHVN nhìn một cách tổng quát thì trải qua mấy thời kỳ?
? Chữ Hán được du nhập vào VN từ khoảng thời gian nào? Tại sao đến thế kỉ X, VH viết VN mới thực sự hình thành?
? Kể tên một số tác giả, tác phẩm VH viết bằng chữ Hán tiêu biểu?
? Em biết gì về chữ Nôm và sự phát triển của VH chữ Nôm?
? Hãy kể tên một số tác giả ,tác phẩm thơ Nôm tiêu biểu
*GV:Tuy văn xuôi ,chữ Nôm hiếm thấy ,nhưng nhờ chữ Nôm mà các thể thơ dân tộc (lục bát ,song thất lục bát ) có vai trò quan trọng trong sự hình thành các thể thơ VH dân tộc(truyện thơ Nôm ,ngâm khúc ,hát nói ) ?
? Nội dung chủ yếu bao trùm tồn bộ VH trung đại là gì ?
? Vì sao nền VHVN thế kỉ XX được gọi là VH hiện đại?
Hs thảo luận, trả lời:
? VHHĐ được chia ra thành những giai đoạn nhỏ nào? Nêu đặc điểm chính của giai đoạn VH 1900-1930?
? Kể tên các tác giả tiêu biểu trong giai đoạn này?
? Nêu đặc điểm chính của VHVN giai đoạn từ 1930-1945?
Gv gợi mở: Đây là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của VHVNHĐ. Nền VH nước ta khi ấy với trăm nhà đua tiếng như trăm hoa đua nở. “Một năm của ta bằng ba mươi năm của người”(VũNgọc Phan).
? Nhịp độ phát triển của VHVN giai đoạn này ntn? Công cuộc hiện đại hóa nền VH dân tộc đã hồn thành chưa?
? Kể tên các tác giả tiêu biểu?
? Nêu đặc điểm chính của VHVN giai đoạn từ 1945-1975?
? VHVN được sự chỉ đạo về tư tưởng, đường lối của tổ chức nào? phục vụ nhiệm vụ gì? Những nội dung phản ánh chính của nó?
? Kể tên các tác giả tiêu biểu?
?- Nêu đặc điểm chính của VHVN giai đoạn từ 1975- hết thế kỉ XX?
? Kể tên các tác giả tiêu biểu?
Gv chuyển ý, dẫn dắt.
Mối quan hệ của con người Việt Nam với thế giới tự nhiên được biểu hiện qua những mặt nào? VD minh họa?
? Từ mối quan hệ gắn bó sâu sắc của con người Việt Nam và thiên nhiên, em thấy người Việt có tình cảm với thiên nhiên ntn?
? Em hãy nêu những biểu hiện của mối quan hệ giữa con người Việt Nam và xã hội? Phân tích VD minh họa?
? Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội ?
? Con người Việt Nam và ý thức về bản thân ?
I. CÁC BỘ PHẬN CỦA NỀN VHVN:
1. Văn học dân gian:
- K/n: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
- Người trí thức có tham gia sáng tác VH dân gian nhưng phải tuân thủ các đặc trưng cơ bản của VH dân gian, trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân lao động.
VD: Bài ca dao:“Trong đầm gì đẹp bằng sen...”(Một nhà nho), “Tháp Mười đẹp nhất bông sen...”(Bảo Định Giang), “Hỡi cô tát nước bên đàng...”(Bàng Bá Lân),...
- Các thể loại VH dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
- Đặc trưng:
+ Tính tập thể.
+ Tính truyền miệng.
+ Tính thực hành (gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng).
- Vai trò:
+ Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc.
+ Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.
+ Góp phần hình thành và phát triển VH viết.
2. Văn học viết:
- K/n: Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.
- Đặc trưng: Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn cá nhân.
- Các thành phần chủ yếu:
+ VH viết bằng chữ Hán.
+ VH viết bằng chữ Nôm.
+ VH viết bằng chữ quốc ngữ.
- Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X-XIX:
VH chữ Hán:
+ Văn xuôi.
+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
VH chữ Nôm:+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
+ Từ đầu thế kỉ XX- nay:+ Tự sự.
+ Trữ tình.
+ Kịch.
* Lưu ý: Hai bộ phận VH dân gian và VH viết luôn có sự tác động qua lại. Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học này kết tinh lại ở nhưng cá tính sáng tạo, trong những điều kiện lịch sử nhất định đã hình thành các thiên tài VH (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...).
II. CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VHVN:
1. Văn học trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):
a. Văn học chữ Hán:
- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên.
- VH viết VN thực sự hình thành vào thế kỉ X khi dân tộc ta giành được độc lập.
- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+ Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà.
+ Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ.
+ Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập,...
+ Nguyễn Du: Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành,...
b. Văn học chữ Nôm:
- Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa trên cơ sở chữ Hán do người Việt sáng tạo ra từ thế kỉ XIII.
-VH chữ Nôm:+ Ra đời vào thế kỉ XIII.
+ Phát triển ở thế kỉ XV (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc âm thi tập,...).
+ Đạt đến đỉnh cao vào thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du- Truyện Kiều, Đồn Thị Điểm- Chinh phụ ngâm, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương,...).
- Ý nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm:
+ Chứng tỏ ý chí xây dựng một nền VH và văn hóa độc lập của dân tộc ta.
+ Ảnh hưởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ Nôm gần gũi và là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động.
+ Khẳng định những truyền thống lớn của VH dân tộc (CN yêu nước, tính hiện thực và CN nhân đạo).
+ Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của VH trung đại.
2. VH hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX- hết thế kỉ XX):
a. Văn học Việt Nam từ 1900- 1930:
- Đặc điểm: Là giai đoạn văn học giao thời.
+ Dấu tích của nền VH trung đại: quan niệm thẩm mĩ, một số thể loại VH trung đại (thơ Đường luật, văn biền ngẫu,...) vẫn được lớp nhà nho cuối mùa sử dụng.
+ Cái mới: VHVN đã bước vào quỹ đạo hiện đại hóa, có sự tiếp xúc, học tập VH châu Âu.
- Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Phan Bội Châu,...
b. Văn học Việt Nam từ 1930-1945:
- Đặc điểm:
+ VH phát triển với nhịp độ mau lẹ.
+ Công cuộc hiện đại hóa nền VH đã hồn thành.
- Các tác giả tiêu biểu:
+ Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,...
+ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân,...
+ Tố Hữu, Hồ Chí Minh,...
+ Hồi Thanh, Hải Triều,...
c. Văn học Việt nam từ 1945-1975:
- Đặc điểm: Là giai đoạn VH cách mạng.
+ VH được sự chỉ đạo về tư tưởng, đường lối của Đảng.
+ VH phát triển thống nhất phục vụ các nhiệm vụ chính trị.
- Nội dung phản ánh chính
+ Sự nghiệp đấu tranh cách mạng.
+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới của nhân dân.
" VH mang đậm cảm hứng sử thi và chất lãng mạn cách mạng.
- Các tác giả tiêu biểu:
Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm, Tô Hồi, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh,...
d. Văn học Việt Nam từ 1975- hết thế kỉ XX:
- Đặc điểm:
+ VHVN bước vào giai đoạn phát triển mới.
+ Hai mảng đề tài lớn là: lịch sử chiến tranh cách mạng và con người Việt Nam đương đại.
- Các tác giả tiêu biểu:
Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ,...
] Đánh giá:
Nền VHVN đã đạt được thành tựu to lớn:
+ Kết tinh được những tác giả VH lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...
+ Nhiều tác phẩm có giá trị được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới: Truyện Kiều, Nhật kí trong tù, Thơ tình Xuân Diệu,...
+ Có vị trí xứng đáng trong nền VH nhân loại.
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên:
- Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ:
- Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho:
- Thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống và đặc biệt là tình yêu lứa đôi:
[ Con người Việt Nam có tình yêu thiên nhiên sâu sắc và thấm thía.
2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia dân tộc:
- CN yêu nước - một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN.
- Biểu hiện:
+ Tình yêu quê hương (yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước).
+ Niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng.
+ Ý chí căm thù quân xâm lược và tinh thần xả thân vì độc lập tự do...
] CN yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN.
3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội:
- Mơ ước về một xã hội công bằng tốt đẹp" ước muốn, khát vọng muôn đời của nhân dân ta.
- Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.
VD: Từ Hải (Truyện Kiều), Chị Sứ (Hòn đất), Chị Út Tịch (Người mẹ cầm súng),...
" là những con người với ý chí quật cường, có sức mạnh tiềm tàng ko chấp nhận là nạn nhân đau khổ của xã hội áp bức bất công mà ko ngừng đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân phẩm và quyền sống của mình.
- Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành CN hiện thực và CN nhân đạo trong VHVN.
- VHVN đã và đang đi sâu phản ánh công cuộc xây dựng cuộc sống mới tuy còn khó khăn gian khổ nhưng đầy hứng khởi tin vào tương lai.
VD: Mùa lạc (Nguyễn Khải), Rẻo cao (Nguyên Ngọc),...
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:- ý thức cá nhân: là ý thức về chính con người mình với các mặt song song tồn tại (thể xác- tâm hồn, bản năng- văn hóa, tư tưởng vị kỉ- tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân- ý thức cộng đồng,...).
- BiÓu hiÖn:
+ VHVN ghi l¹i qu¸ tr×nh lùa chän, ®Êu tranh ®Ó kh¼ng ®Þnh ®¹o lÝ lµm ngêi cña con ngêi ViÖt Nam trong sù kÕt hîp hµi hßa hai ph¬ng diÖn: ý thøc c¸ nh©n – ý thøc céng ®ång.
+ V× nh÷ng lÝ do kh¸c nhau nªn ë nh÷ng giai ®o¹n nhÊt ®Þnh, VHVN ®Ò cao mét trong hai mÆt trªn.
Trong chiÕn tranh hoÆc c«ng cuéc c¶i t¹o, chinh phôc tù nhiªn, cÇn huy ®éng søc m¹nh cña c¶ céng ®ång, VHVN ®Ò cao ý thøc céng ®ång (VHVN giai ®o¹n thÕ kØ X-XIV, 1945-1975).
Khi cuéc sèng yªn b×nh, con ngêi cã ®iÒu kiÖn quan t©m ®Õn ®êi sèng c¸ nh©n hoÆc khi quyÒn sèng cña c¸ nh©n bÞ chµ ®¹p, ý thøc c¸ nh©n ®îc ®Ò cao (VHVN giai ®o¹n thÕ kØ XVIII- ®Çu XIX, 1930-1945).
+ Xu híng cña VH níc ta hiÖn nay: x©y dùng ®¹o lÝ lµm ngêi víi nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp (nh©n ¸i, thủ chung, t×nh nghÜa, vÞ tha, ®øc hi sinh v× sù nghiÖp chÝnh nghÜa,...).VHVN ®Ò cao quyÒn sèng c¸ nh©n nhng ko chÊp nhËn chñ nghÜa c¸ nh©n cùc ®oan.
3. Củng cố:
? Học xong bài “Tổng quan . . .”, em nắm được những điều cơ bản nào qua các thời kỳ, giai đoạn VH?
? GV nhấn những vấn đề cơ bản cuả bài.
4. Hướng dẫn hs học bài ở nhà
Học bài và soạn bài : “ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”/ trang 14
Làm bài tập 1, 2 , 3 trong sách bài tập/ trang 5
Tiết: 3
Ngày soạn: 08.08. 2011.
Bài : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
Lớp 10A1: tiết ..............Ngày dạy .........................Sĩ số:30 ; Vắng ...............
Lớp 10A2: tiết .............Ngày dạy ..........................Sĩ số: 28 ; Vắng ...............
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp.
2. Kĩ Năng
Biết vận dụng kiến thức nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp.
3. Thái độ:
Tự tin trong giao tiếp và tạo lập văn bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - Vở soạn - Vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu các bộ phận hợp thành của VHVN? VH viết được chia thành các thời kì chủ yếu nào? Con người VN được khắc họa qua những mối quan hệ nào trong VH? Qua đó, em thấy con người VN bộc lộ những phẩm chất đáng quý nào?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Yêu cầu hs đọc ngữ liệu trong sgk, thảo luận, trả lời các câu hỏi:
? Hoạt động giao tiếp được VB trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn?
? Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vât giao tiếp lần lượt đổi vai (vai người nói- người nghe) ntn? Người nói tiến hành những hoạt động cụ thể nào? Người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào?
? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hồn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc nào? khi đó nước ta có sự kiện gì đặc biệt?)
? Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?
? Mục đích của cuộc giao tiếp (hội nghị) là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt được mục đích không?
Hs thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk. Gv nhận xét, chốt ý đúng.
? Các nhân vật giao tiếp qua VB trên?
? Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hồn cảnh nào?
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?
? Mục đích giao tiếp là gì? (mục đích của người viết, người đọc?)
? Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức VB có đặc điểm gì nổi bật?
Gv yêu cầu hs dựa vào kết quả của việc tìm hiểu ngữ liệu và đọc phần ghi nhớ trong sgk để trả lời các câu hỏi:
? Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
? Các quá trình diễn ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Ai là người thực hiện mỗi quá trình đó?
? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Ngữ liệu 1: VB Hội nghị Diên Hồng.
a. Nhân vật giao tiếp: Vua và các vị bô lão.
- Cương vị:
+ Vua- người đứng đầu triều đình, cai quản đất nước, chăm lo cho muôn dân" bề trên.
+ Các vị bô lão- người đại diện cho trăm họ" bề dưới.
b. Đổi vai:
+ Lượt 1: Vua Trần nói- các bô lão nghe.
+ Lượt 2: Các bô lão nói- vua Trần nghe.
+ Lượt 3: Vua Trần hỏi- các bô lão nghe.
+ Lượt 4: Các bô lão trả lời- vua Trần nghe.
" Đổi vai lần lượt.
- Hành động của vua Trần (người nói): hỏi các bô lão liệu tính ntn khi quân Mông Cổ hung hãn tràn sang.
- Hành động của các bô lão (người nói): xin đánh.
- Hành động tương ứng của vua Trần và các bô lão (người nghe): lắng nghe.
c. Hồn cảnh giao tiếp:
+ Địa điểm: điện Diên Hồng.
+Thời điểm: quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2(1285).
d. Nội dung giao tiếp:
+ Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở vào tình trạng khẩn cấp.
+ Đề cập đến vấn đề nên hồ hay nên đánh.
e. Mục đích của hoạt động giao tiếp : Thống nhất ý chí và hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
" Mục đích đó đã thành công.
2. Ngữ liệu 2: VB Bài tổng quan VHVN.
a. Các nhân vật giao tiếp:
+ Người viết sgk.
+ Giáo viên Ngữ Văn THPT.
+ Học sinh lớp 10 tồn quốc.
- Đặc điểm:
+ Độ tuổi: từ 65 tuổi trở xuống 15 tuổi.
+ Trình độ: từ các giáo sư, tiến sĩ xuống học sinh lớp 10.
b. Hồn cảnh giao tiếp: có tính chất quy phạm, có tổ chức, mục đích, nội dungvà được thực hiện theo chương trình mang tính pháp lí trong nhà trường.
c. Nội dung giao tiếp:
+ Lĩnh vực: Văn học sử.
+ Đề tài: Tổng quan VHVN.
+ Vấn đề cơ bản: Các bộ phận hợp thành VHVN, tiến trình phát triển, con người VN qua VH.
d. Mục đích giao tiếp:
+ Người viết: cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về VHVN.
+ Người đọc: lĩnh hội một cách tổng quát nhất về các bộ phận, tiến trình phát triển và con người VN qua VH.
e. Phương tiện ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ: thuộc loại VBKH giáo khoa.
+ Bố cục: rõ ràng, hệ thống mạch lạc.
+ Lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu.
II. Hệ thống hố kiến thức:
1. Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động,...
" Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động “liên cá nhân” nhằm:
+ Trao đổi thông tin.
+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.
+ Tạo lập quan hệ xã hội.
2. Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
- Tạo lập (sản sinh) VB: người nói (người viết) thực hiện.
- Lĩnh hội VB: người nghe (người đọc) thực hiện.
3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
- Nhân vật giao tiếp.
- Hồn cảnh giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp.
- Phương tiện và cách thức giao tiếp.
III. Tổng kết bài học:
Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố :
GV nhấn lại những nội dung cơ bản của bài học.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu hs: - Đọc và làm các bài tập trong sgk trang 20, 21, 22.
- Soạn bài: Khái quát VH dân gian VN.
Tiết 4
Ngày soạn: 14. 08. 2011.
Bài :
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Lớp 10A1: tiết ..............Ngày dạy .........................Sĩ số:30 ; Vắng ...............
Lớp 10A2: tiết .............Ngày dạy ..........................Sĩ số: 28 ; Vắng .................
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
- Giúp HS nắm được k/n, các đặc trưng của VHDG , các định nghĩa 12 thể loại VHDG. Hiểu được vai trò của VHDG với VHV và đời sống văn hố dân tộc.
2. Kĩ Năng
- Rèn kỹ năng biết tóm tắt, khái quát nội dung cơ bản của một bài KQVH.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu mến vốn kho tàng VHDGVN.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - Vở soạn - Vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Quá trình của hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? VH dân gian là gì? Tại sao nói VH dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, chốt ý: VH dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ do VH dân gian lấy ngôn từ làm chất liệu nghệ thuật.
? VH dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?
? Em hiểu thế nào là tính truyền miệng?
? Tác dụng của tính truyền miệng? VD?
? Quá trình sáng tác tập thể của VH dân gian diễn ra ntn?
? Em hiểu thế nào là tính thực hành của VH dân gian? VD?
Yêu cầu hs đọc và tự học các định nghĩa về các thể loại VH dân gian trong sgk.
- Lập bảng hệ thống các thể loại VH dân gian?
? Tri thức dân gian là gì?
? Vì sao VH dân gian được coi là kho tri thức vô cùng phong phú và đa dạng?
Gv gợi mở: Tri thức dân gian bao gồm những tri thức về các lĩnh vực nào? Của bao nhiêu dân tộc?
? VH dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm của ai? Điều đó có gì khác với giai cấp thống trị cùng thời?
Gv mở rộng: Tuy nhiên nhận thức của nhân dân lao động ko phải hồn tồn và bao giờ cũng đúng. VD: Đi một ngày đàng học một sàng khôn;
Những người ti hí mắt lươn / Trai thường chốn chúa, gái buôn lộn chồng...
? Tính giáo dục của VH dân gian được thể hiện qua những khía cạnh nào? VD?
? Giá trị thẩm mĩ to lớn của VH dân gian được biểu hiện ntn?
? Kể tên một vài tác giả ưu tú có sự học tập VH dân gian?
Hs đọc và học phần ghi nhớ (sgk).
I. Khái niệm Văn học dân gian
Là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian:
1. Tính truyền miệng:
- Không lưu hành bằng chữ viết mà được truyền miệng từ người này sang người khác qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.
- Được biểu hiện trong diễn xướng dân gian.
" Tác dụng:
+ Làm cho tác phẩm VH dân gian được trau chuốt, hồn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.
+ Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của VH dân gian.
VD: VB truyện cổ tích Tấm Cám, truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy,...
2. Tính tập thể:
- Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng" tập thể hưởng ứng (tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận)" tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hồn thiện.
3. Tính thực hành:
- Là sự gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- VD: Bài ca lao động: Hò sông Mã, hò giã gạo,...
Bài ca nghi lễ: Hát mo Đẻ đất đẻ nước của người Mường,...
III. Hệ thống thể loại của VH dân gian:
Tự sự
Trữ tình
Nghị luận
Sân khấu
- Thần thoại
- Sử thi
- Truyền thuyết
- Truyện cổ tích
- Truyện cười
- Truyện ngụ ngôn
- Truyện thơ
- Vè
-Ca dao
- Tục ngữ
- Câu đố
- Chèo
IV. Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian:
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức):
- VH dân gian " là tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội và con người" phong phú.
" là tri thức của 54 dân tộc" đa dạng.
- VH dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động nên nó mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt và thậm chí đối lập với quan điểm của giai cấp thống trị cùng thời.
VD: + Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa thì quét lá đa
Bao giờ dân nổi can qua
Con vua thất thế lại ra quét chùa.
+ Đừng than phận khó ai ơi
Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây...
- Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật" hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian.
VD: Bài học về đạo lí làm con:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
2.VH dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người:
- Tinh thần nhân đạo:
+ Tôn vinh giá trị con người (tư tưởng nhân văn).
+ Tình yêu thương con người (cảm thông, thương xót).
+ Đấu tranh ko ngừng để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền.
- Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp:
+ Tình yêu quê hương, đất nước.
+ Lòng vị tha, đức kiên trung.
+ Tính cần kiệm, óc thực tiễn,...
3. VH dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc:
- Nhiều tác phẩm VH dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập.
- Khi VH viết chưa phát triển, VH dân gian đóng vai trò chủ đạo.
- Khi VH viết phát triển, VH dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của VH viết, phát triển song song, làm cho VH viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.
VI. Tổng kết bài học:
Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố:
GV tổ chức cho HS rút ra những nd cơ bản của bài học
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
1-Hướng dẫn học bài:
- Nắm được khái niệm Văn học dân gian.
- Đặc trưng của Văn học dân gian
- Hệ thống thể loại của Văn học dân gian.
- Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian.
- Đọc và học thuộc phần ghi nhớ
2-Chuẩn bị bài:. Chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ .Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trong SGK
Tiết 5
Ngày soạn: 14. 08. 2011.
Bài :
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
Lớp 10A1: tiết ..............Ngày dạy .........................Sĩ số:30 ; Vắng ...............
Lớp 10A2: tiết .............Ngày dạy ..........................Sĩ số: 28 ; Vắng .................
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
- Thông qua các bài tập học sinh có kĩ năng phân tích các yếu tố của HĐGT bằng ngôn ngữ.
2. Kĩ Năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố của HĐGT bằng ngôn ngữ.
3. Thái độ:
- Qua bài học học sinh có ý thức lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- SGK - SGV - Giáo
File đính kèm:
- giao an ngu van 10 chuan.doc