Giáo án Ngữ văn 10 tiết 133, 134- Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS

 * Nắm được những tri thức cơ bản của văn học trung đại Việt Nam trong SGK Ngữ văn 10 nâng cao.

 * Hệ thống hóa được những tri thức ấy trên ba phương diện của nền văn học: các bộ phận, các thành phần, sự vận động, phát triển lịch sử, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức.

B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.

 SGV, SGV, Giáo án

C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy theo hướng đọc kết hợp trao đổi, hệ thống hóa những kiến thức đã học.

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 I- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 II- KIỂM TRA BÀI CŨ

 III- NỘI DUNG BÀI HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 133, 134- Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16 tháng 5 năm 2007 Ngữ văn. Tiết 133, 134 Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại. a- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS * Nắm được những tri thức cơ bản của văn học trung đại Việt Nam trong SGK Ngữ văn 10 nâng cao. * Hệ thống hóa được những tri thức ấy trên ba phương diện của nền văn học: các bộ phận, các thành phần, sự vận động, phát triển lịch sử, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức. B- Phương tiện thực hiện. SGV, SGV, Giáo án C- Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo hướng đọc kết hợp trao đổi, hệ thống hóa những kiến thức đã học. d- Tiến trình lên lớp i- ổn định tổ chức ii- Kiểm tra bài cũ III- Nội dung bài học Hoạt động củaGV và HS Nội dung cần đạt - Nền văn học Việt Nam thời trung đại gồm nhữn bộ phận, những thành phần nào? Phân tích mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thành phần văn học ấy. - Nêu quá trình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại. Tiết 2 - Nêu những quan niệm của thời trung đại về văn học. - Lấy những dẫn chứng qua những tác phẩm đã học làm rõ nội dung tư tưởng của văn học thời trung đại - Cho biết tính quy phạm chặt chẽ được thể hiện như thế nào trong văn học trung đại? 1- Về các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam thời trung đại. Văn học Việt Nam thời trung đại gồm hai bộ phận: + Văn học dân gian ra đời từ xa xưa + Văn học viết ra đời từ khi dân tộc giành được độc lập. Hai bộ phận văn học này có mối quan hệ qua lại chặt chẽ. (GV yêu cầu HS lấy dẫn chứng chứng minh) 2- Về quá trình phát triển của nền văn học Việt Nam. Bốn giai đoạn. Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIV Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII Từ đầu thế kỉ XVIII dến nửa đầu thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIX ( GV hướng dẫn HS trình bày lại những kiến thức của từng giai đoạn trên cơ sở hệ thống hóa lại những tác phẩm đã học) 3- Về cácđặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam a) Về quan niệm văn học. - Thời trung đại khia niệm văn học được hiểu theo nghĩa rất rộng… - Giá trị của các loại văn ấy người xưa coi trọng nhất là văn học thuật, văn hành chính… - Các thể loại văn học một mặt đã phân biệt rõ rệt, mặt khác lại có chỗ đan xen. - Về chức năng văn học, thời ấy đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo lí… b) Về nội dung tư tưởng (GV hướng dẫn HS nhận diện lại vấn đề trên cơ sở những tác phẩm đã học) c) Về hình thức nghệ thuật * Tính quy phạm chặt chẽ - Chủ đề, đề tài, kết cấu ( Yêu cầu HS lấy dẫn chứng. Chẳng hạn tả mùa thu, tả người quân tử…) * Tính uyên bác và khuynh hướng mô phỏng cổ nhân. * Cá tính nhà văn chưa có điều kiện thể hiện đậm nét ( ở mỗi phần, GV hướng dẫn HS tìm dẫn chứng chứng minh). iv- rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTong ket van hoc trung dai.doc