Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :

1.Nhận thực được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về nhiều phương diện : cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.

2.Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã học ở cấp 2 và sẽ học sâu hơn ở cấp 3 :

B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

-SGK, SGV.

-Thiết kế bài học.

-Các tài liệu tham khảo.

C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Tuỳ theo đối tượng GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận (Lớp nâng cao theo ban), trả lời câu hỏi.

D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ :

-HS có thể nhắc lại những tác phẩm được học (ít nhất 2 tác phẩm) và nhận xét thuộc thể loại nào ? thành phần văn học nào?

2.Giới thiệu bài mới :

-Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh hoa của cha ông chúng ta. Để giúp cho các em nhận thức được những nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kỳ lịch sử.

 

 

doc167 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3725 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Nhận thực được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về nhiều phương diện : cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc. 2.Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã học ở cấp 2 và sẽ học sâu hơn ở cấp 3 : B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV. -Thiết kế bài học. -Các tài liệu tham khảo. C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận (Lớp nâng cao theo ban), trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : -HS có thể nhắc lại những tác phẩm được học (ít nhất 2 tác phẩm) và nhận xét thuộc thể loại nào ? thành phần văn học nào? 2.Giới thiệu bài mới : -Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh hoa của cha ông chúng ta. Để giúp cho các em nhận thức được những nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kỳ lịch sử. Giáo viên Học sinh Nội dung TIẾT 1: GV : Em cho biết nội dung của phần vừa học -Theo em đoạn văn vừa đọc thuộc phần giới thiệu của bài ? HS đọc SGK “Từ nước ..... chính ” -HS có thể trả lời: Phần mở đầu hoặc phần đvđ của bài. I)TÌM HIỂU CHUNG: -Nhấn mạnh sách sống bền bỉ mãnh liệt của văn học dân tộc. +Hình thành và phát triển khá sớm, trả qua nhiều thử thách ác liệt của lịch sử chống ngoại xâm. +VH phát triển không ngừng, xứng đáng “đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền Vh chống Đế quốc trong thời đại ngày nay.” -Dân tộc nào trên đất nước chúng ta cũng có nền vh riêng, vh Việt Nam lấy sáng tác của người Kinh làm bộ phận chủ đạo. à Đây là phần mở đầu, phần đặt vấn đề của bài tổng quan nền văn học . -Nền văn học Việt Nam gồm những bộ phận và thành phần nào ? -Hai bộ phận văn học dân gian, văn học viết cũng như các thành phần chữ Hán, Nôm, chữ QN có vị trí ntn trong quá trình phát triển VHDG. -HS đọc SGK phần I. -HS kể ra trọng tâm vào 2 bộ phận. 1-Cấu tạo của nền văn học: -Hai bộ phận phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại với nhau. Đó là văn học dân gian và văn học viết. -Các thành phần : Văn học chử Hán, văn học chữ Nôm, văn học chử Quốc Ngữ, một số ít viết bằng tiếng Pháp. +Văn học dân gian : ru đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển đến nay, do người bình dân sáng tác và phổ biến theo lối truyền miệng. àVăn học viết : thế kỷ X khi dân tộc ta giành được độc lập, do tầng lớp trí thực sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, gồm có 3 thứ chữ : Hán, Nôm, QN. *Chữ Hán : đậm đà tính dân tộc diễn tả đề sống, vẻ đẹp và tài hoa Việt Nam gồm có thơ và văn xuôi. *Chữ Nôm : Trưởng thành nhanh chống và có nhiều tác giả lớn với những tác phẩm ưu tú gồm có thơ và phú. *Chữ Quốc Ngữ : Yếu tố thuận lợi của nền văn học nước ta. Người sáng tác và đội ngũ thưởng thức tăng nhanh, ngày càng có yêu cầu đòi hỏi để nâng cao nhận thức về tinh thần về vốn sống văn hoá. -Lịch sử vh Việt Nam phát triển qua ba thời kỳ ? Hãy chứng minh bằng tác phẩm đã học ? -HS đọc tiếp phần II. -HS ghi vào bảng phụ theo nhóm (1,2,3) (4,5) nhận xét. 2-Các thời kỳ phát triển : Có thể chia làm 3 thời kỳ : a.Từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. b.Từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945. c.Từ CMT8 1945 đến hết thế kỷ XIX *Tác phẩm tiêu biểu : -Nam quốc sơn hà (chữ Hán) -Hịch tướng sĩ (chữ Hán) àtừ đầu thế kỷ X à XIX -Truyện Kiều (chữ Nôm) -Lục Vân Tiên (chữ Nôm) à từ đầu thế kỷ XX à CMT8 1945 è VH trung đại -Lão Hạc (Nam Cao) -Nhớ rừng (Thế Lữ) -Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) -Tôi đi học (Thanh Tịnh) à từ XX à 1945 -Đoàn thuyền đánh cá (HC) -Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) -Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long) -Bến quê (Nguyễn Minh Châu) à từ 1945 à XX TIẾT 2 : Hãy nêu khái quát những nét đặc sắc ấy? GV giảng thêm vd Gọi hs chọn 3 ví dụ gv cho sẵn : Thánh Gióng, Cáo Bình Ngô, Truyện Kiều à Em hãy phân tích những tác phẩm đó để làm rõ một số nét đặc sắc của VHVN? GV khái quát lại? HS đọc SGK phần III HS lần lượt 3 em phát biểu – nhận xét 3-Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam. a.Văn Học Việt Nam thể hiện một cách sâu sắc tâm hồn của con người Việt Nam. -Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. -Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái. -Gắn bó với thiên nhiên. -Yêu đời vui sống, tin tưởng vào điều tốt, tiếng cười không mấy khi dứt và lắm cung bậc. -Tình cảm thẩm mỹ của người Việt Nam nghiêng về cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn hơn cái đẹp hoành tráng. b.Thể loại văn học của ta phong phú, đa dạng, nhiều vẽ. c.Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa của nhân loại song có chọn lọc. d.Nền văn học Việt Nam có sức dẽo dai mãnh liệt. *Thánh Gióng : Thể hiện một cách tuyệt vời với lòng yêu nước thương nòi ở buổi bình minh lịch sử dân tộc, còn là sức sống quật khởi mạnh mẽ của người Việt Cổ. *Đại Cáo Bình Ngô : Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa sánh ngời à tấm lòng yêu nước thương dân ‘lấy chí nhân để thay cường bạo’ đem lại thanh bình cho dân, còn là tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù, song lại củ xử nhân nghĩa khi kẻ thù đã thua trận. *Truyện Kiều : CN nhân đạo sâu sắc, tiếng nói đồng cảm, chia sẽ với số phận con người, nhất là đối với người phụ nữ. Đồng thời cũng là khát vọng ước mơ về tự do yêu đương công lý của CN, khẳng định những giá trị. Tìm trong “Truyện Kiều” ND đã sử dụng năm trường hợp thành ngữ hay tục ngữ một cách tài tình. Khái quát nhấn mạnh lại ý nghĩa HS từng nhóm trình bày theo bảng phụ II/ BÀI TẬP NÂNG CAO : Các trường hợp Nguyễn Du sử dụng thành ngữ tục ngữ tiêu biểu trong Truyện Kiều. 1.Biết bao bướm lả ong lơi (ong bướm lả lơi) 2.Mặt sao dày gió dạn sương (gió sương dày dạn) 3.Thân sao bướm chán ong chường (ong bướm chán chường) 4.Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (kẻ cắp gặp bà già) 5.Dạ đài cách mặt khuất lời (cách mặt khuất lời) 6.Kiến trong miệng chén lại bò đi đâu (kiến bò miệng chén) 3.Củng cố : Vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC VIẾT VĂN HỌC DÂN GIAN Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học chữ Quốc Ngữ VH TĐ VH HĐ Các thể loại Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm 4.Dặn dò : -Ôn lại kỷ phần đặc sắc truyền thống của VHVN (chọn thêm ví dụ về sự tác động qua lại giữa VHDG và VH Viết) -Soạn bài mới : Văn bản -Tìm hiểu những đặc điểm của VB -Nêu tên các loại VB có trong đời sống mà em biết. Bài “Tông quan nền VHVN qua các thời kỳ lịch sử” có gọi là văn bản không. E.Tham khảo, bổ sung : VĂN BẢN A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó. 2.Vận dụng kiến thức đã học – hiểu văn bản và làm văn. Từ đó giúp cho hs có thể đọc tốt văn bản, tự tìm mua, tìm đọc sách, báo trao dồi kiến thức, và hình thành thói quen xác định mục đích, tìm hiểu kỷ về người nhận văn bản để biết lựa chọn nội dung và cách viết phù hợp. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGV, SGV. -Thiết kế bài học. -Các tài liệu thao khảo : Giảng dạy tập làm văn ở trường THCS. C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng, kết hợp dạy lý thuyết + luyện tập trong từng phần, vận dụng theo cách nêu vấn đế kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : -Chọn một tác phẩm đã học phân tích làm rõ nét đặc sắc truyền thống của văn học. 2.Giới thiệu bài mới : -Ta đọc một bài thơ, một truyện nào đó, ta gọi đó là tác phẩm. Song có người cho là văn bản. Hoặc cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc báo cáo trước tập thể cũng gọi là văn bản – văn bản nói. Học sinh làm văn, bài viết được gọi là văn bản – văn bản viết. Vậy băn bản là gì ? Đặc điểm của nó ra sao, để làm rõ vấn đề này, chúng ta đọc, hiểu bài văn bản. Thầy Trò Nội dung Thế nào là văn bản? -Muốn tạo ra văn bản người nói và viết phải làm gì? Hãy chi ví dụ về văn bản có trong đời sống của chính ta để làm rõ khái niệm về văn bản? GV giảng thêm và khái quát lại. Đọc SGK phần khát quát và trả lời câu hỏi. HS nêu điều kiện tạo lập VB. HS trả lời các câu hỏi 2,3 SGK. I/ KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN : -Văn bản là một lời nói hoặc bài viết để con người giao tiếp với nhau, thường là phương tiện, vừa là sản phẩm mcủa hđgt ngôn ngữ. +Có nhiều câu. +Độ dài, ngắn khác nhau (TK : 3254) -Điều kiện tạo lập văn bản: * Xác định rõ mục đích (nói, viết để làm ) * Biết được đối tượng tiếp nhận (nói , viết ) * Nội dung nói và viết (nói, viến về ) * Phương pháp thể thực nói và viết. #Ví dụ : +Những bài thơ, tập thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết ... đều là văn bản. +Ghi chép những lời răn dạy cũng là văn bản. à văn bản tồn tại và tạo lập ở khắp nơi trong đời sống, chúng làm thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh. -Nhờ những văn bản đó ta biết được cách ứng xử của người xưa; các văn bản in ấn lưu giữ lại ta mới thấy được sự phát triển của nền văn hoá. #Ví dụ : -Nếu Mã Di65n khi được sang dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã dựng cột đồng ở biên ải “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt”(cột đồng bị phá huỷ thì đất Giao Chỉ bị tiêu diệt). -Cha ông ta cũng không chịu thua đã dựng tượng không đầu ở biên ải “Thập nhân khứ, nhất nhân hoàn” (Mười người đến đất này chỉ có một người trở lại) -Những bài hùng tâm tráng khí như bài “Hịch tướng sĩ” sôi nổi hào hùng của TQT hay thấm nhuần nhân nghĩa của “Bình Ngô Đại Cáo” của NT nhờ in ấn truyền đến chúng ta và mãi sau tinh thần yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo. àVăn bản có vai trò to lớn và quan trọng. Nó có đặc điểm như thế nào? Văn bản có đặc điểm gt? Văn bản có đặc điểm hoàn chỉnh về hình thức được biểu hiện ntn? Thế nào là văn bản có tác giả ? HS đọc SGK phần đặc điểm văn bản à Trả lời câu hỏi học sinh nêu 3 đặc điểm. HS cho ví dụ và lý giải. II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1.Văn bản có tính thống nhất về đề tài tư tưởng, tình cảm và mục đích. 2.Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức. -Có bố cục rõ ràng ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) -Có cách sắp xếp hợp lý. -Có các đoạn nối tiếp với nhau bằng sự hô ứng và liên kết. 3.Văn bản có tác giả : -Một lá đơn, một lời nói phải của một người cụ thể. -Một bài báo phải có tên người viết. -Một tác phẩm văn chương phải có tên tác giả cụ thể. Nó càng quan trọng vì tên tác giả sẽ thể hiện cá tính của nhà thơ, nhà văn đó. -Hãy tóm tắt văn bản “Tổng quan nền VHVN qua các thời kỳ lịch sử bằng một dàn ý” -HS mỗi nhóm lập dàn ý (chủ yếu phần GQVĐ) III/ BÀI TẬP : -Bài tổng quan về văn học Việt Nam có nội dung: +Tìm hiểu cấu tạo của nền Vh. +Các thời kỳ phát triển. +Nét đặc sắc truyền thống của VHVN. -Dàn ý : 1.Đặc vấn đề (Mở bài) -Hình thành khá sớm. -Dân tộc nào có nền văn học riêng đóng góp xây dựng nền văn học đa dạng nhiều màu sắc. àCó sực sống mãnh liệt. 2.Giải quyết vấn đề (thân bài) a.Cấu tạo : VHDG và VHV song song và có ảnh hưởng qua lại. a1.Văn học dân gian : +Thể loại cụ thể +Vị trí, vai trò. a2 .Văn học viết : +Thời gian hình thành. +Thành phần (Hán, Nôm, Quốc Ngữ) à Cả hai (a1. a2) tác động qua lại với nhau. b.Các thời kỳ văn học (3 thời kỳ) c.Một số nét đặc sắc truyền thống của VHVN. 3.Kết thúc vấn đề : -Văn học gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân và thân phận con người. -Quá trình phát triển của nó cũng là quá trình dân chủ hoá, hiện đại hoá nhưng luôn phát huy được bản sắc riêng. 3.Dặn dò : -Cho học sinh về làm bài tập 5. -Chuẩn bị một số văn bản hành chính như quyết định, báo cáo, biên bản, ôn lại kiến thức ở THCS về các kiểu văn bản? -Xem trước bài “Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt”. E.Tham khảo, bổ sung : PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A)MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Hiểu những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, thấy được sự kết hợp đan xen lẫn nhau của chúng trong văn bản. 2.Biết vận dụng các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn. B)PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV. -Thiết kế bài học. -Tham khảo sách ngữ văn cấp II. C)CÁCH THỰC TIẾN HÀNH : -Nêu vấn đề kết hợp thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. D)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập 5 ở nhà tiết trước. 2.Giảng bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG -Ở THCS em đã học và làm các kiểu Vĩnh Bình nào? -Mỗi kiểu văn bản bao giờ cũng sử dụng nhiều phương thực biểu đạt. Song chỉ có một phương thực biểu đạt chính. Hãy đọc phương thức biểu đạt rồi lần lượt điền vào ô tương ứng cho thịch hợp. Kể ra các kiểu Vĩnh Bình đã học. HS hoạt động theo nhóm I/ ÔN LẠI TẬP LÀM VĂN Ở THCS : 1.Các kiểu văn bản : -Miêu tả -Tự sự -Biểu cảm -Điều hành -Thuyết minh -Lập luận. 2.Nhận xét nội dung, đặc điểm của các phương thực biểu đạt đã nêu và chỉ ra các kiểu văn bản tương ứng với nội dung, đặc điểm đó. Kiểu văn bản Đặc điểm phương thức biểu đạt Miêu tả Dùng các chi tiết hình ảnh trước mắt người đọc. Tự sự Hình thành một chuổi ...... khen chê Biểu cảm Trực tiếp hoặc gián tiếp ..... được nói tới. Điều hành Trình bày văn bản .... để giải quyết. Thuyết minh Trình bày giới thiệu giải thích tự nhiên và xã hội . Lập luận Dùng lý lẽ ........ tư tưởng quan điểm. -Mỗi đoạn văn sau đây đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt nào là chính? Vì sao ? -Mỗi văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? -Nhận xét giống và khác nhau.+ Mỗi nhóm nhập một ví dụ tự khám phá. Đọc và lần lượt trả lời sau khi hội ý trong nhóm. Suy nghĩ cảm nhận và lý giải III/ LUYỆN TẬP : Bài 2 : (trang 18, 19 phần Đoạn 1, Đoạn 2) -Đoạn 1 : Nam Cao kết hợp những miêu tả và tự sự. Tự sự là chính (kể về việc). Nhưng nếu không có đoạn miêu tả khuôn mặt đau khổ của Lão Hạc thì sự việc thiếu phần sinh động, không làm nổi bậc tính cách của Lão. Việc bán con chó là bất đắc dĩ. -Đoạn 2 : Tác giả đã kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Đó là thuyết minh, miêu tả, biểu cảm. Nhưng thuyết minh giới thiệu một đặc sản hoa trái ở Nam bộ là chủ yếu. Bài 3 : Văn bản 1 : Bánh trôi nước Thuyết minh giới thiệu cách thức làm bánh trôi nước, nguyên vật liệu, cách làm. Tuy nhiên có xen vào đó là miêu tả hình thể chiếc bánh tròn, trắng mịn, đun sôi trong nước, nổi là chín. Văn bản 2 : Theo phương thức biểu cảm có kết hợp miêu tả. Song biểu cảm là chính -Miêu tả có chỉ vài nét chủ yếu “Thân em ... tròn”à rắn, có thể nát. *Sự giống nhau : +Cùng viết về một đối tượng “Chiếc bánh trôi nước” +Nghĩa đen : cả hai văn bản điều miêu tả : tròn, trắng, đun sôi trong nước, khi nổi, khi chìm. *Sự khác nhau : +Chiếc bánh (vb1)à hoàn toàn hiểu theo nghĩa đen (gốc) +Chiếc bánh (vb2)ànghĩa hàm ẩn tác giả mượn nó để giải bày phẩm chất người phụ nữ ànhà thơ miêu tả và phát biểu suy nghĩa về hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ. 3.Dặn dò : -Học sinh chọn một loại cây trái nổi tiếng ở địa phương để thuyết minh và miêu tả (măng cụt, bưởi 5 roi, nhãn xuồng...) -Đọc tìm hiểu bài mới : +Khái quát dân học dân gian (phần hướng dẫn trang 27) +Chọn kể một chuyện cổ tích em thích hay một truyền thuyết. E.Tài liệu tham khảo, bổ sung : -Bộ SGK Ngữ văn THCS (phần TLV từ lớp 6 à 9) NXBGD 2002 – 2005. -Tư liệu ngữ văn (lớp 6 à lớp 9) NXBGD 2003 – 2006. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : -Nắm kỷ đầy đủ vị trí và đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và biết được thế nào về các thể loại của VHDG. -Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian về để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã và sẽ học tiếp theo về VHDG. B/PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV -Thiết kế bài học. C/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Dạy theo cách nêu vấn đề + trả lời câu hỏi. D/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Giảng bài mới : Trong đoạn trích “Đất Nước” (trích Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng cảm xúc. “...Những người vợ ... Vọng Phu Cặp vợ chồng ... Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng ... để lại Chín mươi chín ... Hùng Vương ...” Những xúc cảm trên của nhà thơ bắt nguồn từ VHDG. Văn học đem lại cho nhiều cảm xúc. Để thấy rõ điều đó, ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về VHDG 6 Việt Nam. Hoạt động của GV và HS Nội dung Văn học dân gian là gì? Gọi hs đọc -Tại sao nói VHDG và VH của nhiều dân tộc? HS nhắc lại KN Đọc phần 1,2 HS lý giải I/ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC: Là những sáng tác tập thể, truyền miệng lưu truyền trong nhân dân. 1.VHDG là văn học của quần chúng lao động: -Tác giả là những người lao động -Thể hiện sự gắn bó với đời sống, tư tưởng, tình cảm của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội . 2.VHDG Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc: -Các dân tộc (54) anh em cũng có VHDG mang những bản sắc riêng, đóng góp cho sự phong phú, đa dạng của VHDG cả nước. VD : VHDG -Kinh : truyền thuyết, ca dao, dân ca. -Mường : có sử thi “Đẻ đất đẻ nước” -Tây Nguyên : Sử thi Đăm Săn, Xinh Nhã. -Tây H’Mông : truyện thơ. 3.Một số giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam. -Cung cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên và xã hội àhình thành nhân cách con người Việt, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. -Cho ta một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngôn ngữ đến hình thức thơ ca, các phương pháp xây dựng nhân vật để thể hiện đề tài, cốt truyện. àVHDG là bộ “Sách giáo khoa về cuộc sống” -VHDG còn gọi là VHDG, còn gọi là VH truyền miệng, VH bình dân. Cách gọi nào nêu được đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận VH này? Đọc phấn,2 sgk (Một số ...) II/ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NVHDG VIỆT NAM: 1.Tính truyền miệng và tính tập thể: a-Truyền miệng : Ra đời từ khi chưa có chữ viết, tuy nhiên khi đã có chữ viết (X) à vẫn tiếp tục phát triển. *Lý do : +Dân đại bộ phận không biết chữ. +VH viết không thể hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và sinh hoạt nghệ thuật của họ. *Phương thức : +Cảm thụ giao tiếp trực tiếp +Diễn xướng b-Tập thể : Lưu truyền VHDG bằng con đường của trí nhớ àsáng tác lúc đầu có thể do một cá nhân sáng tác nhưng quá trình lưu truyền qua những người khác nhau, các địa phương khác nhau à những yếu tố sáng tác mới và trở thành sở hữu tập thể. *VHDG quá trình truyền miệng và tập thể có 2 đặc điểm cơ bản: -Dị bản (VD) -Truyền thống (VD) +Thóc bồ thương kẻ ăn dong, có chồng thương kẻ nằm không một mình (di bản 1) +Dốc bồ ...dong, goá chồng ...một mình (dị bản 2)àphản ánh hai kiểu “thương người” khác nhau : một kiểu do khác cảnh, một kiểu do cùng cảnh. 2.Về ngôn ngữ và nghệ thuật: -VHDG Dùng ngôn ngữ nói rất giản dị mang đặc trưng của ngôn ngữ nói. -VHDG phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo. TIẾT 2 -VHDG có những thể loại nào? (nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn và nêu vd) Đọc thầm trả lời III/ NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG VIỆT NAM: Thể loại Nội dung khái niệm Ví dụ Thần thoại Tự sự văn xuôi, kể sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá Thần trụ trời Sử thi dân gian Tự sự, văn vần hoặc văn xuôi, kết hợp văn vần, kể lại sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng Đăm Săn Truyền thuyết Tự sư, văn xuôi, kể lại các sự kiện nhân vật có quan hệ lịch sử, yếu tố tưởng tượng thần kỳ. Con Rồng Cháu Tiên Truyện cổ tích Tự sự, văn xuôi kể về số phận của các kiểu nhân vật đặc biệt. Tấm Cám Truyện Cười Tự sự, văn xuôi kể lại các hiện tượng gây cười nhằm mua vui, phê phán Tam đại con gà Truyện ngụ ngôn Tự sự văn xuôi, nêu những kinh nghiệm sống, những bài học luân lý, triết lý qua những câu chuyện tưởng tượng, thường là loài vật Ếch ngồi đáy giếng Tục ngữ Lời nói có tính nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên và đời sống Nhất nước nhì nhân tam cần tứ giống Câu đố Lời nói có tính nghệ thuật, miêu tả sự vật, hiện tượng bằng lời nói ám chỉ, để rèn luyện khả năng những suy đoán HS sưu tầm khoản 5 câu Ca dao dân ca Thể loại trữ tình bằng văn vần hoặc kết hợp lời thơ và nhạc, nhằm bày tỏ tâm sự, tình cảm của con người. Sưu tầm ít nhất 10 bài Vè Thể loại văn vần, kể lại bình luận với những sự kiện có tính chất thời sự lịch sử Vè chàng Lía Truyện thơ Văn vần kết hợp phương thức tự sự với trữ tình, phản ánh số phận của những người nghèo khổ và khát vọng về cuộc đời Tiễn dặn người yêu Sân khấu dân gian Bao gồm chèo, tuồng đồ, trò diễn có tích truyện kết hợp với dân ca, dàn nhạc dàn vũ. Lưu Bình Dương Lễ Quan Ân Sơn Hậu, Nghêu Sò... Vì sao trong tiến trình VHVN, bộ phận VHDG đã ra đời sớm hơn bộ phận VHV và sau đó vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển cho tới nay? Có thể cho ví dụ minh hoạ? HS thảo luận IV/BÀI TẬP NÂNG CAO : (trang 27) -Do nhu cầu về văn hoá và nghệ thuật từ lúc chưa có chữ viết và cả khi đã có, người bình dân không có điều kiện tiếp thu thành tựu của văn học viết. Họ có nhu cầu sáng t

File đính kèm:

  • docngu van 10 nc t1.doc