Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 2- Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phơng diện: cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam.

3. Thái độ, tình cảm: Có nhận thức đúng đắn về lịch sử phát triển của văn học dân tộc.

B. PHƯƠNG PHÁP

Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.

2. HS: SGK + VỞ GHI + ĐỌC TRƯỚC SGK + SOẠN BÀI.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Giới thiệu bài mới: Tiếp tiết trước. ( 1 )

3. Nội dung.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 2- Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 7/9 GIẢNG NGÀY: 9/9 TIẾT: 1 + 2 MÔN : Văn học sử. Tổng quan nền văn học Việt Nam Qua các thời kỳ lịch sử Tiết 2 A. mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phơng diện: cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam. 3. Thái độ, tình cảm: Có nhận thức đúng đắn về lịch sử phát triển của văn học dân tộc. B. Phương pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi. C. Phương tiện dạy học. 1.gv: SGK + SGV + Bài soạn. 2. HS: SGK + Vở ghi + đọc trước SGK + soạn bài. D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Giới thiệu bài mới: Tiếp tiết trước. ( 1’ ) 3. Nội dung. T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 25’ 13’ 3’ 3’ 3’ 2’ 1’ 15’ ? Văn bản cho chúng ta biết văn học VN có những nét đặc sắc truyền thống nào? ?Em hãy nêu khái quát những đặc sắc ấy? ? Hãy phân tích một số tác phẩm để làm rõ một số nét đặc sắc của văn học Việt Nam? GV hướng dẫn, điều chỉnh thảo luận và giới thiệu một số tp. (HS đọc SGK) độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 4 tổ 4 nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. Các tổ bổ sung ý kiến cho nhau. III. Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam. 1. Lòng yêu nước, tự hào dân tộc. + Tình yêu quê hương xứ sở + Gắn bó với phong tục cổ truyền + Nét đẹp của tính cách Việt Nam + Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào về thuyền thống của cha ông. + Yêu nước gắn liền với lòng nhân ái (thơ văn nói nhiều đến nhân nghĩa, tình yêu và thân phận con ngời nhất là phụ nữ trong xã hội bất công (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh đều là những trái tim yêu thơng vĩ đại). + Gắn bó với thiên nhiên 2. Người Việt Nam rất lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống nhng không phải là lạc quan dễ dãi. Tiếng cời trong văn học không mấy khi dứt hẳn và cũng nhiều cung bậc. 3. Tình cảm thẩm mĩ của người Việt Nam nghiêng về cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn hơn là cái đẹp hoành tráng. 4. Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa của nhân loại song có chọn lọc. 5. Nền văn học Việt Nam có sức dẻo dai mãnh liệt. 6. Thể loại: Phong phú, đa dạng, nhiều vẻ. B. Làm bài tập . * Một số tác phẩm tiêu biểu. - Thánh Gióng: + Tập trung một cách tuyệt vời lòng yêu nước Thương nòi ở buổi bình minh lịch sử dân tộc. + Thể hiện sức sống quật khởi, mạnh mẽ của cộng đồng ngời Việt cổ. - Cáo Bình Ngô: + Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời - đó là tấm lòng yêu nớc thơng dân, “lấy chí nhân để thay cường bạo” đem lại thanh bình cho dân. + Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng, sức mạnh chiến đấu của chiến tranh nhân dân. Đặc biệt, quân dân Đại Việt còn cư xử nhân nghĩa với cả kẻ thù. - Truyện Kiều: Tác phẩm là một kiệt tác về chủ nghĩa nhân đạo. Đó là tiếng nói đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh của cuộc sống con ngời. Đồng tình với ước mơ khát vọng về tự do yêu đơng, khát vọng về công lí của con ngời. - Truyện Kiều cũng khẳng định những giá trị phẩm chất tốt đẹp của con ngời. - Truyện Kiều lên án hành động tàn nhẫn, vô nhân đạo của xã hội phong kiến đối với con người. 4. Củng cố, luyện tập: .GV khái quát kt cơ bản. E. Hướng dẫn học bài : - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc sgk củng cố kiến thức đó học. - Làm bài tập; ?Tìm trong "Truyện Kiều" Nguyễn Du đã sử dụng năm trường hợp thành ngữ hay tục ngữ một cách tài tình.? Các trường hợp Nguyễn Du sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiêu biểu trong Truyện Kiều: 1. Biết bao bướm lả ong lơi (ong bớm lả lơi) 2. Mặt sao dày gió dạn sương (gió sương dày dạn). 3. Thân sao bướm chán ông chờng bấy thân (ong bớm chán chờng) 4. Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (kẻ cắp bà gặc). 5. Dạ đài cách mặt khuất lời (cách mặt khuất lời). - Đọc sgk bài “ Văn bản”, tìm hiểu những đăc điểm của văn bản. Giờ sau học làm văn.

File đính kèm:

  • doctiet 2.doc