I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức.
HS nắm: Nét lớn của văn học VN qua 3 phương diện: cấu tạo, các thời kì phát triển, đặc sắc về truyền thống của VH
2. Kĩ năng vận dụng.
Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống những tác phẩm văn học sẽ học trong chương trình.
3. Tư tưởng.
Có ý thức học tập và giữ gìn giá trị VH dân tộc
II. Phương tiên, phương pháp.
1.Phương tiện
SGK, SGV, giáo án. Tài liệu tham khảo khác
2. Phương pháp.
Pháp vấn đàm thoại + thảo luận
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
60 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao từ tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iNgày soạn: 28/ 8/ 08
Ngày dạy: 1/9
Tiết 1, 2. Đọc văn.TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA
CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức.
HS nắm: Nét lớn của văn học VN qua 3 phương diện: cấu tạo, các thời kì phát triển, đặc sắc về truyền thống của VH
2. Kĩ năng vận dụng.
Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống những tác phẩm văn học sẽ học trong chương trình.
3. Tư tưởng.
Có ý thức học tập và giữ gìn giá trị VH dân tộc
II. Phương tiên, phương pháp.
1.Phương tiện
SGK, SGV, giáo án. Tài liệu tham khảo khác
2. Phương pháp.
Pháp vấn đàm thoại + thảo luận
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS đọc phần đầu SGK- 5+6
? VHVN được cấu tạo bởi mấy bộ phần, mấy thành phần
? VHDG, VHV có đặc điểm gì nổi bật
? Hai bộ phận VHDG và VHV, Thành phần VH chữ hán, chữ Nôm…Có vị trí ntn trong quá trình phát triển của VH dân tộc.
? Lịch sử VH việt nam phát triển qua mấy thời kì?
? Hoàn cảnh lịch sử thời kì I có gì đáng chú ý
? Văn học có đặc điểm gì nổi bật
? Hoàn cảnh lịch sử có điểm gì đáng chú ý
? VH thời kì này có đặc điểm gì nổi bật.
? Hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến sự phát triển của văn học
? Đặc điểm VH thời kì này có gì khác so với thời kì trước
? VHVN có những nét đặc sắc về truyền thống
I.Các bộ phần , thành phần của nền văn học
- VHVN được cấu tạo bởi hai bộ phận VHDG và VHV luôn song song tồn tại và ảnh hưởng qua lại với nhau.
1. Văn học dân gian.(văn học bình dân)
- Là sang tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
- Thời gian ra đời: Từ khi có xã hội loài người
- Tầng lớp sang tác: Bình dân
- Phương thức lưu truyền: truyền miệng
- Thể loại: Truyện cổ dân gian (truyền thuyết, sử thi..), thơ ca dân gian (ca dao, vè..), sân khấu dân gian.
- Vị trí, vai trò: Có vai trò rất quạn trọng trong việc gìn giữ, mài giũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc. Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân, Là nền tang phát triển của VHV
2. Văn học viết.
- Tầng lớp sang tác: chủ yếu của trí thức, là snag tạo của cá nhân, dấu ấn tác giả.
- Phương thức tồn tại: ghi lại bằng chữ viết
- Hai thành phần: VH chữ Hán, VH chữ Nôm luôn song song tồn tại và quan hệ mật thiết , đến những năm 20 thế kỉ XX VHVN hầu hết viết bằng chữ quốc ngữ ,
1 số tác phẩm VH viết bằng tiếng pháp.
- Vị trí, vai trò: Đóng vai trò chủ đạo và thể hiện những nét chính của diện mạo VH dân tộc.
II.Các thời kì phát triển của nền văn học.
1.Từ thể kỉ X đến hết thế kỉ XIX ( VH trung đại)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Sự xâm lược và đô hộ của thực dân phong kiến phương bắc.
- Xã hôi phong kiến VN hình thành, phát triến và suy thoái.
- Công cuộc dựng nước và giữ nước của DT
b. Đặc điểm văn học
- Văn học phát triến và hình thành dưới XH PK
- VHVN gắn liền với đấu tranh dựng nước và bảo vệ đất nước, với cuộc sống của nhân dân lao động. Chịu ảnh hưởng của hệ thống thi pháp VHTĐ
- Tác phẩm chính: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trái, Nguyễn Bỉnh khiêm…, Thơ Nôm phát triển mạnh “QÂTT”- NGuyễn Trãi, Truyền kì mạn lục của nguyễn Dữ…
2. Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám.(VH hiện đại)
a. Hoàn cảnh lịch sử.
b. Đặc điểm văn học
- VHVN kế thừa tinh hoa VHTĐ, VHDG, tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hoá phương tây
- VH đạt nhiều thành tựu xuất sắc nhất, công cuộc hiện đại hoá VH diễn ra mạnh mẽ.
- Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh,, Xuân Diệu, Huy Cận…
3. Thời kÌ từ cách mạn thàng tám - đến hết thế kỉ XX.( VH hiện đại)
a. Hoàn cảnh lịch sử
b. Đặc điểm văn học
- VHVN phát triển theo đường lối lãnh đạo của Đảng CSVN, có sự thống nhất về tư tưởng, hướng hẳn về quần chúng nhân dân. QCND vưa là đối tượng vừa là lực lượng sang tác chủ yếu của VH
- VH phản ánh sự nghiệp dựng nước, giữ nước và công cuộc xây dựng CNXH đã gạt hái được nhiều thành ông với nhiều tên tuoỉ: Tố Hữư, Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Hồ Chí minh…
III. Một số nét đặc sắc về truyền thống của VHVN.
1.VHVN thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
- Tình yêu quê hương, xứ sở; gắn bó với phong tục cổ truyền, nét đẹpc ủa tính cách VN; Yêu tiếng mẹ đẻ,
tự hào về truyền thống củac cha ông; Yêu nước gắn
liền với long nhân ái; gắn bó với thiên nhiên.
2. Người VN vẫn yêu đời, lạc quan, yêu cuộc sống.
3. Tình cảm thẩm mĩ nghiêng về cái đẹp nhỏ nhắn,
xinh xắn hơn cái đẹp hoành tráng . VHVN tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại một cách chọn lọc.
4. Nền văn học có một sức sống dẻo dai mãnh liệt.
5. Thể lôại văn học vô cùng đa dạng và phong phú.
Bài tập nâng cao.
Tìm trong “TK” NGuyễn Du thể hiện 5 thành ngữ, tục ngữ tài tình
* GV hướng dẫn HS bằng cách nêu 1 VD. Hoạn Thư trước khi lệnh cho gia nhân về bắt Kiều về làm hoa nô đã nói: “ Lo gì việc ấy mà lo- Kiến trong miệng chén lại bò đi đâu”. Thành ngữ: Kiến bò mệng chén. Việc vận dụng thành ngữ này diễn tả đúng ý nghĩ của một kẻ đầy quyền thế: coi K chỉ như con kiến bò quanh miệng chén, không thể chạy đâu thoát khỏi tay mình.
- Biết bao bướm lả ong lơi (ong bướm lả lơi)
- Mặt sao dày gió dạn sương (gió sương dày dạn)
4. Củng cố - dặn dò:
- Các bộ phần , thành phần của VHVN, Các thời kì phát triển của VH
- Các giá trị đặc sắc của VHVN
- Học bài + soạn bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3. làm văn. VĂN BẢN
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức.
HS hiểu khái quát về văn bản và các đặc điểm của VB
2. Kĩ năng vận dụng.
Biết vận dụng kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn
3. Tư tưởng
Rèn luyện trao dồi ngôn ngữ bản thân.
II. Phương tiện và phương pháp
1.Phương tiện
SGK, SGV. Giáo án…
2. Phương pháp
Pháp vấn đàm thoại, trao đổi thảo luận
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
? Chỉ ra một số nét đặc sắc cơ bản của văn học việt nam qua một tác phẩm tiêu biểu mà em đã học
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS đọc SGK
? Khái niệm văn bản
? Muốn tạo ra văn bản người nói và người viết phải làm gì
? Lấy ví dụ trong thực tế chứng minh cho khái niệm văn bản
? Đề tài là gì, Ví dụ
? Biểu hiện của tính hoàn chỉnh về hình thức
? HS trả lồi câu hỏi 4/ SGK
I.Khái niệm về văn bản.
- Khái niệm văn bản- SGK trang 14
- Muốn tạo ra VB người viết phải xác định rõ:
+ Mục đích của VB…..
II. Đặc điểm của văn bản.
1.Văn bản có tính thống nhất về đề tài, về tư tưởng, tình cảm và mục đích.
- Đề tài là sự việc, hiện tượng, con người, phong cảnh…trong cuộc sống.
VD. Nói về con người có các đề tài :nông dân, trí thức, người tốt việc tốt…
- Tư tưởng và tình cảm trong văn bản đã quyết định cách lựa chọn từ ngữ, đặt câu…làm cho văn bản có tính thống nhất.
- Văn bản nào cũng có mục đích vì vậy văn bản viết ra phải thấu tình đạt lý
2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức
- Có bố cục rõ rang gồm 3 phần: MB, TB, KB, hay theo một thể thức cấu tạo nhất định (đơn từ, báo cáo..)
- Các câu trong từng đoạn được sắp xếp hợp lý
- Các đoạn nối tiếp nhau trong văn bản bằng sự hô ứng và lien kết hợp logic
3. Văn bản có tác giả.
SGK
4. Củng cố - dặn dò:
- Khái niệm văn bản, đặc điểm của VB
- Lập dàn ý cho bài tổng quan văn học VN, làm bT, soạn bài mới
----------------------------------------------------------………….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4. làm văn. PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHƯƠNG
THỨC BIỂU ĐẠT
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức
HS nắm: những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt , sự kết hợp đan xen củac hung trong một văn bản.
2. Kĩ năng vận dụng
Biết vận dụng những kiến thức trên vào việc đọc và làm văn.
3, Tư tưởng
Có ý thức trao dồi ngôn ngữ và kiến thức
II. Phương tiện và phương pháp.
1.Phương tiện.
SGK, SGV, giáo án. …
2. Phương pháp
Pháp vấn đàm thoại, luyện tập
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Làm bT phần trước
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Ở THCS đã học những kiểu văn bản nào?
b. / SGK?
Chú ý giảng thêm trong SGV/ trang 28.
2. HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Phân tích , nhận diện và chỉ ra sự kết hợp phuơng thức biểu đạt trong 2 đoạn văn, chỉ ra phương thức biểu đạt chính.
? Giả sử ko có đoạn văn miêu tả khuôn mặt LH thì việc kể chuyện bán chó của lão sẽ bị ảnh hưởng ntn.
- HS vận dụng khái niệm các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã nêu ở phân trên.
3. HS đọc SGK và trả lồi câu hỏi
HS nhận xét phương thức biểu đạt của hai văn bản.
1..Ôn tập
a. THCS học 6 kiểu văn bản.: VB miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, điều hành, lập luận.
b. SGK
- Văn bản miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận .
* Phương thức biểu đạt là cách thức phản ánh và tái hiện đời sống (thiên nhiên, xã hội, con người) của người viết, người nói. Mỗi phương thức biểu đạt phù hợp với một mục đích, ý đồ nhất định và được thực hiện bởi cách thức chính nào đó
2.Luyen tap
- Đoạn 1 : NC kết hợp giữa miêu tả và tự sự, song tự sự là chính vì; trong đoạn văn tác giả chủ yếu trình bày lại sự việc. Nhưng trong khi tự sự , TG kết hợp chặt chẽ với phương thức miêu tả (tả người – khuôn mặt LH) để làm phong phú, sinh động và nổi bật sự tính cách nhân vật Lão Hạc - Đoạn 2 : Tác giả kết hợp nhiều phương thức biểu đạt rất chặt chẽ: thuyết minh, miêu tả, biểu cảm , song thuyết minh giới thiệu đắc sản trái sầu riêng quý hiếm ở Nam bộ là chủ yếu.Qua đoạn văn những đặc điểm cơ bản của trái sầu riêng như; quả, hoa, cây, hình dáng, màu sắc, huơng vị..hiện lên rất rõ.
3.
- Giống nhau giữa hai văn bản:
+ Cùng viết về một đối tượng là chiếc bánh trôi nước.
+ Theo nghĩa đen 2 văn bản đều miêu tả bánh hình tròn, có màu trắng mịn, được đun sôi trong nước, khi nổi, khi chìm trong nước.
- Khác nhau:
+ Bánh trong VB1 được hiểu theo gnhĩa đen
+ Bánh trong VB2 ko chỉ là chiếc bánh trôi mà còn là hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ VN trong XHPK xưa. Cách miêu tả trong Vb1chính xác, tỉ mỉ, chi tiết, khách quan, như sự vật ngoài cuộc sống. VB2 chỉ điểm qua 1 số nét tiêu biểu của sự vật qua đó gửi gắm
tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm của người viết.
- VB1.Viết theo phương thức thuyết minh giới thiệu cách thức làm bánh. Có xen miêu tả hình thể chiếc bánh.
- VB2. Biểu cảm kết hợp với miêu tả, biểu cảm là chủ yếu. Bánh trôi nước chỉ được miêu tả một vài nét hình thể bánh…: trắng, tròn, long son..
4. Củng cố - dặn dò:
- Phân loại được văn bản theo phương thức biểu đạt
- Làm bài tập, học bài, soạn bài mới
………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5, 6. Đọc văn. KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I.Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức.
HS nắm: Vị trí và đặc trưng cơ bản của VHDGVN, định nghĩa các thể loại VHDG.
2. Kĩ năng vận dụng
Biết vận dụng kiến thức của VHDGVN để tìm hiểu và hệ thống hoá các tác phẩm văn học dân gian VN.
3. Tư tưởng.
Có ý thức bảo tồn, phát huy kho tang văn học dân tộc
II. Phương tiên – phương pháp.
1.Phương tiện
SGK. SGV. Giáo án. tuyển tập ca dao tục ngũ Vn, các tài liệu tham kháo khác.
2. Phương pháp.
Pháp vấn đàm thoại ,diễn giảng
III. Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc phần I/ SGK – 21+ 22
? Tại sao nói VHDG là văn học của quần chúng lao động.
? Tại sao nói VHDG là văn học của nhiều dân tộc
? VHDG có những giá trị cơ bản nào
? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào
? Biểu hiện của tính tryền miệng và tính tập thể
? Từ đặc trưng đã nêu dẫn đến vHDG có đặc điểm gì nổi bật
? Ngôn ngữ nghệ thuật của VHDG có gì đáng chú ý
? Lập bản thống kê tương ứng với từng thể loại VHDG
I.Văn học dân gian trong tiến trình văn học dân tộc.
1. VHDG là văn học của quần chúng lao động
- VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động, được lưu truyền trong nhân dân
- Nội dung VHDG thể hiện chính đời sống, tư
tưởng , tình cảm của quần chúng lao động.
- VHDG thể hiện ý thức cộng đồng của quần chúng nhân dân.
2. VHDGVN là văn học của nhiều dân tộc.
- Việt Nam có 54 dân tộc , mỗi dân tộc đều có kho tang VHDG mang bản sắc riêng của dân tộc mình…
3. Một số giá trị cơ bản của VHDGVN.
- Cung cấp những tri thức hữu ích về các lĩnh vực trong xã hội góp phần hình thành nhân cách con người.
- Bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc như long yêu nước, tinh thần nhân đạo…
- Chứa đựng kho tang các truyền thồng nghệt huật dân tộc từ ngôn ngữ đến các hình thức thơ ca, phương thức xây dựng nhân vật…
II. Một số đặc trưng cơ bản của VHDGVN.
1.Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG.
- Đến thế kỉ X nước ta mới có chữ viết nên truyền miệng trở thành phương thức truyền đạt chính của VHDG. Hơn nưa đại bộ phân nhân dân không biết chữ mà văn học viết không thể hiện đầy đủ, tư tưởng, tình cảm của nhân dân.
- Phương thức truyền miệng của VHDG không phải do hạn chế hoàn cảnh lịch sử mà do nhu cầu sang tạo và hưởng thụ, giao tiếp trực tiếp của cộng đồng.
- VHDG lúc đầu cũng do một cá nhân sang tao ra, nhưng khi lưu truyền qua các địa phương khác nhau, trải qua thời gian , tác phẩm VHDG có sự sửa đổi bổ sung và trở thành sang tác tập thể.
+ Từ đặc trưng trên dẫn đén 2 đặc điểm của VHDG: Về hình thức: Có tính dị bản
Về nội dung: VHDG chỉ quan tâm đến những gì là chung của cộng đồng.
2. Về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG.
- VHDG dung ngôn ngữ nói giản dị mang đặc trưng của ngôn ngữ nói.
- Cách nhận thức và phản ánh hiẹn thực 1 cách kì áo và giàu yếu tố tưởng tượng.
III. Những thể loại chính của VHDGVN.
Lập bảng thống kê theo các tiêu chí: Thể loại, khái niệm và nội dung, ví dụ
4. Củng cố- dặn dò:
- Tính truyền miện và tính tập thể của VHDG biểu hiện như thế nào
- Ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG có gì đáng chú ý.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7. Làm văn. PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHONG CÁCH
CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ.
I.Mục đích – yêu cầu
HS nắm cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
Biết vận dụng tri thức trên vaò đọc hiểu văn bản và làm văn.
II. Phương tiện – phương pháp.
- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án. Tài liệu tham kháo khác
- Phương pháp:Pháp vấn đàm thoại kết hợp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Khái niệm văn bản, cho ví dụ
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS đọc SGK / t28.
? Phần này trình bày nội dung gì
?Ví dụ về mục đích trình bày của văn bản
? VB được phân làm mấy loại
? Phong cách chức năng ngôn ngữ là gì
? Có mấy loại văn bản thuộc các chức năng ngôn ngữ
? Làm các phần bài tập trong SGK
I.Tìm hiểu chung.
1. Đặc điểm chung của văn bản. Văn bản rất đa dạng do mục đích, các nhân vật giáo tiếp khác nhau.
VD: đơn từ được viết do nhu cầu cá nhân. Các bài báo tin tức do nhu cầu xà hội, nhu cầu giãi bày tình cảm…
- Phân loại văn bản:
+ Theo phương thức biểu đạt
+ Theo thể thúc cấu tạo
+ Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung
+ Theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
2. Giao tiếp là chức năng quan trọng của ngôn ngữ. Thích ững với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ tồn tại theo một kiểu diễn đạt nhất định. Mỗi kiểu diễn đạt đó gọi là phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Theo phong cách chức năng ngôn ngữ văn bản chia làm 6 loại.
+ Văn bản theo phong cách sinh hoạt ( văn bản sinh hoạt)
+ ….ngôn ngữ báo chí – văn bản báo chí.
+ …ngôn ngữ chính luận – văn bản chính luận.
+ …ngôn ngữ hành chính- văn bản hành chính
+…. Ngôn ngữ khoa học- văn bản khoa học
+ …ngôn ngữ nghệ thuật …văn bản nghệ thuật.
II. Luyện tập.
Bài tập 1. / SGK
Bài tập 2. Cấu tạo bắt buộc của một quyết định. Biên bản…
- Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội CNVN
- Tiêu ngữ: Độc lập..
- Địa điểm, thời gian
- chữ kí của người thực hiện
Bài tập 4
- Hai VB đều thuộc VB khoa học ( chuyên sâu, SGK, phổ cập) => VB / SGK dùng trong nhà trường.
- Thể thức cấu tạo : trình bày chặt chẽ, logic, theo trật tựu cấu trúc rõ rằng, khong dung biện pháp tu từ, dung từ toàn dân, không dung từ địa phương, tiếng long.
4. Củng cố - dặn dò:
- Phân loại văn bản thuộc các chức năng ngôn ngũ khác nhau
- Làm BT còn lại, học bài, soạn bài mới.
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. làm văn. LUYỆN TẬP VỀ CÁC KIỂU VĂN BẢN VÀ
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục đích – yêu cầu.
HS nắm vững và lý giải được đặc điểm của các loại văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
- Thấy được tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Có ý thức rèn luyên ngôn ngữ.
II. Phương tiện – phương pháp.
- Phuơng tiện : SGK, SGV, Giáo án. Sách bt..
- Phương pháp : Pháp vấn, thảo luận. trả lời câu hỏi..
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Hoạt động của Hs
1.H·y dÉn ra s¸u vÝ dô minh ho¹ cho s¸u kiÓu v¨n b¶n ®· häc. ChØ ra ph¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh mµ ngêi viÕt ®· dïng trong mçi vÝ dô ®
- HS lấy VD, giáo viên đưa ra ví dụ
KiÓu v¨n b¶n
T¸c phÈm
Ph¬ng thøc biÓu ®¹t
Miªu t¶
Vît th¸c (trÝch Quª Néi - Vâ Qu¶ng)
Miªu t¶ + tù sù: (miªu t¶ lµ chñ yÕu).
Tù sù
L·o H¹c - Nam Cao.
Tù sù + miªu t¶ + biÓu c¶m (tù sù lµ chÝnh).
BiÓu c¶m
Lîm - Tè H÷u
BiÓu c¶m + Tù sù + Miªu t¶ (tù sù lµ chÝnh).
§iÒu hµnh
Mét quyÕt ®Þnh ®iÒu ®éng c«ng t¸c
TruyÒn ®¹t néi dung, yªu cÇu cña cÊp ra quyÕt ®Þnh víi tËp thÓ vµ c¸ nh©n cã liªn quan, yªu cÇu ph¶i thi hµnh.
ThuyÕt minh
Th«ng tin vÒ ngµy Tr¸i §Êt n¨m 2000
Tr×nh bµy, giíi thiÖu, gi¶i thÝch nh»m lµm râ t¸c h¹i sö dông bao b× ni l«ng vµ ph¬ng híng kh¾c phôc trong t×nh tr¹ng hiÖn nay.
LËp luËn
Bµn vÒ ®äc s¸ch - Chu Quang TiÒm
Dïng lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó lµm râ luËn ®iÓm thuyÕt phôc ngêi ®äc, ngêi nghe vÒ mét quan ®iÓm.
2. X¸c ®Þnh kiÓu v¨n b¶n cho mçi ®o¹n trÝch sau vµ nªu lÝ do v× sao gäi tªn kiÓu v¨n b¶n nh thÕ?
§o¹n 1: KiÓu v¨n b¶n thuyÕt minh.
- Giíi thiÖu ®µn ®¸y vµ cÊu t¹o cña nã.
§o¹n 2: LËp luËn nªu t¸c dông vµ g¾n bã cña ©m nh¹c víi ®êi sèng con ngêi.
§o¹n 3: Miªu t¶. (TÊm lng cña «ng giµ hiÖn lªn rÊt râ).
§o¹n 4: §iÒu hµnh. Tr×nh bµy v¨n b¶n theo mét sè môc cô thÓ lµ môc ®Ých hëng øng ®ît thi ®ua, kÕt qu¶ ®¹t ®îc trªn nhiÒu lÜnh vùc.
§o¹n 5: BiÓu c¶m. Trùc tiÕp béc lé t×nh c¶m víi quª h¬ng
§o¹n 6: Tù sù. KÓ l¹i hai sù viÖc cña thanh niªn khi thêi gian nghØ cña xe chØ cßn n¨m phót.
3. ViÕt mét ®o¹n v¨n ph©n tÝch vai trß, t¸c dông cña c¸c yÕu tè miªu t¶ trong viÖc thÓ hiÖn néi t©m nh©n vËt Thuý KiÒu qua ®o¹n “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch”.
Hướng dẫn hS lập dàn ý, yêu cầu về nhà viết
a. C¶nh lÇu Ngng BÝch gîi nçi c« ®¬n.
+ VÎ non xa tÊm tr¨ng gÇn ë chung (gÇn gòi víi tr¨ng gîi nçi lßng c« ®¬n)
+ C¶nh tîng v¾ng vÎ
Bèn bÒ b¸t ng¸t xa tr«ng
C¸t vµng cån nä bôi hång dÆm kia
b. Nhí ngêi yªu trong nçi ®au mÊt m¸t.
- Tëng ngêi díi nguyÖt ... phai
c. Nhí nhµ, nhí cha, mÑ, c¸c em.
- Xãt ngêi tùa cöa ... «m
d. §äng l¹i nçi buån ®au (qua h×nh ¶nh miªu t¶)
+ ChiÕc thuyÒn gi÷a mªnh m«ng sãng níc
+ Hoa tr«i trªn dßng níc
+ C©y cá ®îm buån
+ Giã cuèn mÆt duÒnh, tiÕng sãng v©y quanh.
4. Củng cố - dặn dò _
- Làm các bài tập về các văn ban có các phương thức biểu đạt khác nhau và phân tích .
- Làm BT trong sách bT. học bài, soạn bài mới.
----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9. 10. đọc văn. CHIẾN THẮNG MTAO – MXÂY.
(Trích “Đamsăn” - sử thi Tây Nguyên)
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức.
HS hiểu ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của người anh hung trong đoạn trích.
- Một số đặc điêm của sử thi anh hùng
2. Kĩ năng vận dụng.
Có kĩ năng đọc và phân tích đoạn trích, tác phẩm sử thi
3. Tư tưởng
Có ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc.
II. Phương tiện – phương pháp
1.Phương tiện
SGK, SGV, giáo án, sử thi Tây nguyên…
2. Phương pháp
- Đọc hiểu văn bản
- Pháp vấn đàm thoại . thuyết trình…
III. Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi HS đọc tiểu dẫn/ SGK
? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì
? TÓm tắt sử thi Đ theo ý của em
? Đại ý đoạn trích là gì
? Bố cục đoạn trích gồm mấy phần, nội dung từng phần
? Đoạn trích gồm mấy nhân vật, có các tình tiết cơ bản nào
? Nguyên nhân do đâu mà xảy ra trận chiến giưa Đ và M
? Trận đánh được miêu tả như thế nào
? Thái độ của Đ và M đầu trận chiến được miêu tả như thế nào, thái độ ấy bộc lộ con người ra sao?
? Trận dấu diễn ra qua mấy hiệp
? Hiệp một được miêu tả như thế nào
? Kết thúc hiệp 1 phần thắng thuộc về ai
? Hiệp hai diễn ra với không khí mới như thế nào
? Kết quả của trận đấu
? Lời nói, hành động nào của Đ chứng tỏ cuộc chiến đấu của chàng tuy có mục đích riêng là giành lại vơ nhưng coa hoan cả là vì lợi ích cộng đồng
? Hành động của Đ cho thấy chàng là người như thế nào
? Lễ ăn mừng chiến thắng được tác giả miêu tả như thế nào.
? Nghệ thuật sử thi thể hiện như thế nào qua đoạn trích. Tác dụng?
?Ta cần rút ra ý chính nào sua khi học đoan trích
BT nâng cao./ SGK- 40.?
I.Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
- Ở VN sử thi có 2 loại: sử thi dân gian là sử thi thần thoại và sử thi anh hung
+ Sư thi thần thoại phản ánh đề tài như thần thoại: hình ảnh vũ trụ, muôn loài, nguồn gốc dân tộc, sang tạo văn hoá.
+ Sử thi anh hung:miêu tả chiến công của người anh hung mang ý nghĩa cộng đồng.
- Tóm tắt sử thi Đămsăn/ SGK
2. Đoạn trích.
- Vị trí đoạn trích: ở giưa tác phẩm, nhan đề người biên soạn sách đặt.
- Đại ý đoạn trích: Miêu tả cuộc đọ sức quyết liệt giưa Đ và M để giành lại vợ. Đồng thơì thể hiện niềm tự hào về người anh hung của dân làng Tây nguyên.
- Bố cục : 3 phần: p1: từ đầu => cắt đầu Mtao – mxây.(cảnh trận đánh giưa 2 tù trưởng)
P2: tiếp theo =>họ đến bãi ngoài làng (cảnh Đ và nô lệ ra về sau chiến thắng). P3. còn lại (Hình ảnh Đ cùng dân làng ăn mừng sau chiến thắng)
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cuộc chiến giữa Đamsan và Mtao-mxây:
a. Nguyên nhân trận đánh.
- Mtaoxây lừa lúc…-=> danh dự tù trưởng và bộ tộc bị xúc phạm, hạnh phúc buôn làng bộ tộc bị đe doạ => Đ chiến đấu đòi lại vợ và đòi lại danh dự, cuộc chiến đấu vì chính nghĩa.
b. Diễn biến trận đánh.
- Đamsăn đến tận nhà M để thách thức “ơ diêng, ơ diêng, xuông đây…đấy”=> hành động đàng hoàng, tư thế của người anh hung
- M ngạo nghễ “ta không xuống đâu….cơ mà”=>sợ hãi nhưng chọc tức Đ
-=>Trước thái độ của M, Đ thể hiện 1cách quyết liệt “người ko xuống ư, ta sẽ…..cho mà xem”. Thái độ kiên quyết ấy buộc M phải xuống.
- Trận chiến diến ra qua 2 hiệp :
+ Hiệp 1: Đ nhường M tấn công trước, M đùn đẩy, huyênh hoang đánh đòn tâm lý Đ. M múa trướcốât kém cỏi “khiên hắn kêu….khô”. Đăm săn múa sau: “một lần sốc tới…vun vuút qua bãi tây”Trước sức mạnh tấn công của Đ, M chỉ biết chạy “bước cao thấp….chão trâu” => kết túc hiệp 1: kẻ tàn bạo phi nghĩa, hèn hạ thất bại thảm hại khi đối mặt với người anh hung vượt trội về tài năng.
+ Hiệp 2. Từ lúc Hơnhị vứt miếng trầu, Đ giành lại đuợc sức mạnh càng tăng hơn “chàng múa trên cao…..rễ bay tung”. Đ đâm vào đùi M , ko trúng, cầu cứu ông trời. Nhờ sự giúp đỡ của thế lực thần linh “Đ cắt đầu M đem bêu ngoại đường, cuộc đọ sức kết thúc”
2. Hình ảnh Đ sau chiến thắng.
- Đ ko lợi dụng mà kêu gọi tôi tớ M đi theo mình. Ra lệnh cho tôi tớ mình ăn mừng chiến thắng => Đ đầy long nhân hậu, đức khoan dung, nhằm làm giảm bớt nỗi đau của dân làng sau chiến trận và hoàn toàn thuyết phục họ đi theo chàng. Do vậy hành động chiến đấu của Đ ko chỉ có mục đích giành lại vợ mà cao hơn cả là thể hiện sức mạnh cộng đồng , vì cộng đồng, bộ tộc.
3. Lễ ăn mừng chiến thắng.
- Đam săn rất vui, chằng vừa như ra lệnh vừa như mời mọc “hỡi an hem trong nhà…vào hiên không ngớt”
- Quan cảnh trong nhà Đ: “nhà Đ đông nghịt khách, tôi tớ chặt ních cả nhà”
- Hình ảnh Đ: “nằm trên võng…..thì gãy xà dọc”
- cảnh ăn uống “Đ uống ko biết say, ăn ko biết no…”
=> Cảnh lễ ăn mừng chiến thắng diễn ra trong không khí nhộn nhịp nô nức của cả Đ và buôn làng
4. Nghệ thuật sử thi thể hiên qua đoạn trích.
- Ngôn ngữ nhân vật đan xen ngôn ngữ người kể truyện. => lôi cuốn hấp dãn người đọc.
- Cách nói đối lập và biệ pháp tu từ so sánh.=> M hiện lên : 1 thế lực đen tối, hung hãn nhưng thực chất hèn nhát, thấp hèn.
Đ hiện lện: chân dung 1 dũng sĩ có sức mạnh phi thường và phẩm chất anh hùng làm mờ hình ảnh kẻ thù. Đặc biệt làm cho SVsv trong tác phẩm trở lên hoành tráng phù hợp không khí sử thi trong tác phẩm.
- Bút pháp lãng mạn kết hợp hiện thực=> thể hiện tầm vóc lịch sư rlớn lao của người anh hung+ nói lên khát vọng ko giới hạn của cộng đồng Êđê về 1 tương lai hung mạnh, thịnh vượng.
III. Tổng kết.
- Sự kiện trung tâm trong đoạn trích là Đ chiến đấu giành lại vợ bảo vệ hạnh phúc gia đình từ tay tù trưởng khác nhưng cao hơn cả là cuộc chinh chiến mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng, bảo vệ danh dự cộng đồng bộ lạc.
- Nghệ thuật sử thi là cách nói phóng đại giàu lien tưởng so sánh âm điệu của sử th
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 10NCTIET 1 34.doc