Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 23: đọc văn- Tấm cám - tiếp theo

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Biết được những mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa dỡ ghẻ và con chồng trong gia đỡnh phụ quyền thời cổ.

- Hiểu được y nghĩa về những lần biến húa của Tấm.

 - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phõn tớch một truyện cổ tớch thần kỡ theo đặc trưng thể loại.

- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

3. Thái độ

- Có niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống, trong xã hội.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên- Bài soạn, máy chiếu, tranh minh họa.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

 CH: Túm tắt ngắn gọn truyện cổ tớch Tấm Cỏm?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 23: đọc văn- Tấm cám - tiếp theo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 09/10/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 23: Đọc văn TẤM CÁM - Tiếp theo - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Biết được những mõu thuẫn dẫn đến xung đột giữa dỡ ghẻ và con chồng trong gia đỡnh phụ quyền thời cổ. - Hiểu được y nghĩa về những lần biến húa của Tấm. - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc- hiểu tỏc phẩm theo đặc trưng thể loại 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phõn tớch một truyện cổ tớch thần kỡ theo đặc trưng thể loại. - Rốn kĩ năng túm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ - Có niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống, trong xã hội. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Bài soạn, máy chiếu, tranh minh họa. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt) CH: Túm tắt ngắn gọn truyện cổ tớch Tấm Cỏm? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Sự biến hoá của Tấm và quá trình đấu tranh không khoan nhượng( 25 phỳt) - GV: Trong phần 2 của truyện, sau khi bị mẹ con Cám hại chết, Tấm đã hoá thân mấy lần? - GV: Sự húa thõn đú cho thấy điều gỡ? - HS dựa vào VB trả lời , thảo luận về ý nghĩa của quá trình hoá thân - Gv gợi ý, định hướng: - GV trỡnh chiếu tranh minh họa - GV: Anh/chị có nhận xét gì về những vật mà Tấm hoá thân? - HS liên hệ, kể tên một số truyện cổ tích có mô tuýp biến hoá( Sọ Dừa, Lấy vợ cóc..) - GV mở rộng kiến thức - GV cho HS hoạt động theo bàn. + Thời gian: 4 phỳt + Nhiệm vụ: Tại sao ở chặng đầu mỗi lần Tấm gặp điều khụng hay Bụt đều xuất hiện giỳp đỡ. Vậy mà ở chặng sau không có sự xuất hiện của Bụt? Xét đến cùng, quá trình biến hoá của Tấm mang ý nghĩa gì ? - Đại diện nhúm trỡnh bày ‎ ý kiến, cỏc nhúm khỏc nhận xột. - GV nhận xột, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: í nghĩa việc trả thự của Tấm( 7 phỳt) - GV gọi HS đọc lại đọc kết. Nờu ra vấn đề để học sinh tranh luận. - Cú ‎ ý kiến đồng tỡnh với cỏch trả thự của Tấm. Cho rằng như thế là hợp lớ,là đớch đỏng. Mẹ con Cỏm đỏng bị trừng trị như vậy. - Cú ý kiến khụng đồng tỡnh với hành động của Tấm. Cho rằng như thế trỏi với bản chất hiền hậu của Tấm, làm giảm vẻ đẹp thuần khiết của nhõn vật. So với nhõn vật Thạch Sanh, Tấm khụng bằng, Tấm cũng hẹp hũi, tàn nhẫn. - GV: Em cú suy nghĩ như thế nào về hành động trả thự của Tấm? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xột kết luận. Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập( 6 phỳt) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Cõu 1: Truyện “Tấm Cỏm” hấp dẫn người nghe nhờ những biện phỏp nghệ thuật gỡ? - Cõu 2: Truyện cổ tớch “ Tấm Cỏm” thể hiện ý nghĩa gỡ? Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2 phỳt) - Trỡnh bày suy nghĩ của anh, chị về cảnh kết thỳc truyện . - Tại sao núi Tấm Cỏm rất tiờu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện cổ tớch nhất là truyện cổ tớch thần kỡ? - Soạn bài: Chuẩn bị bài đọc thờm: “ Miờu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự”. 2. Sự biến hoá của Tấm và quá trình đấu tranh không khoan nhượng: - Quá trình biến hoá + Chim vàng anh-> để báo hiệu sự có mặt của mình + Cây xoan đào để tuyên chiến với Cỏm +Chiếc khung cửi + Quả thị bước ra-> trải qua bao kiếp phong trần Tấm trở lại làm người, không lam lũ nghèo hèn, không cao sang, quyền quí mà vẫn bình dị như xưa. - Hình ảnh vật hoá thân + Hình ảnh gần gũi đời thường song lại mang giá trị thẩm mĩ cao, đặc biệt là hình ảnh quả thị + Là những chi tiết phổ biến trong TCT=> Quan niệm của dân gian: một nội dung tốt đẹp có thể ẩn tàng bên trong một hình thức bình thường, thậm chí thô kệch. + ảnh hưởng của thuyết luân hồi - đạo Phật. Song đó chỉ là mượn cái vỏ bề ngoài của đạo phật để thể hiện ước mơ, tinh thần lạc quan của dân gian( Tấm tìm thấy hạnh phúc ngay giữa cuộc đời thực chứ không phải ở cõi niết bàn cực lạc) - ý nghĩa của quá trình biến hoá + Bụt không còn vai trò. + Tấm thực sự bước vào cuộc đấu tranh, không chỉ là phản ứng thụ động(khóc) mà là một phản ứng chủ động. + Những hình ảnh hoá thân chỉ là vật để Tấm gửi gắm linh hồn để đấu tranh quyết liệt với cái ác để giành hạnh phúc. Một cô Tấm hiền lành ngã xuống, một cô Tấm quyết liệt mạnh mẽ lại trở về đòi hạnh phúc. => Quá trình biến hoá là quá trình đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc. => Thể hiện thỏi độ của nhõn dõn: cỏi thiện khụng bao giờ chụi khuất phục, chớnh nghĩa khụng bao giờ đầu hàng, cỏi thiện sẽ chiến đấu đến cựng để bảo vệ lẽ phải và cụng lớ. 3. ý nghĩa việc trả thự của Tấm: - Hành động trả thự của Tấm là hành động của cỏi thiện trừng trị cỏi ỏc. - Hành động đú phự hợp với quan niệm “ Ở hiền gặp lành”, “ Ác giả ỏc bỏo” của nhõn dõn. IV. Tổng kết- ghi nhớ: * Nghệ thuật: - Xõy dựng những mõu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến. - Xõy dựng nhõn vật theo hai tuyến đối lập cựng tồn tại và phỏt triển song song. - Cú nhiều yếu tố thần kỡ song vai trũ của yếu tố thần kỡ cũng khỏc nhau trong từng giai đoạn. - Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tớch. * í nghĩa tỏc phẩm: Ca ngợi sức sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của con người và cỏi thiện trước sự vựi dập của kẻ xấu, cỏi ỏc, đồng thời thẻ hiện niềm tin của nhõn dõn vào cụng lớ và chớnh nghĩa.

File đính kèm:

  • docTiet 23- Tấm Cám.doc