Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 24: làm văn đọc thêm- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miểu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

- Hiểu được vai trũ, tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

- Vận dụng những yếu tố miêu tả và biểu cảm để viết văn bản tự sự.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phõn tớch vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong một số văn bản tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, vận dụng kĩ năng quan sát, liên tưởng tưởng, tượng.

3. Thái độ

- Cú ý ýthức sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi viết bài văn tự sự.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên- Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

 CH: Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh biến húa của Tấm?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 24: làm văn đọc thêm- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 09/10/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 24: Làm văn Đọc thờm: MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Biết kết hợp sử dụng cỏc yếu tố miểu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Hiểu được vai trũ, tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Vận dụng những yếu tố miờu tả và biểu cảm để viết văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phõn tớch vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong một số văn bản tự sự. - Rốn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả, biểu cảm, vận dụng kĩ năng quan sỏt, liờn tưởng tưởng, tượng. 3. Thái độ - Cú ý‏ ‎thức sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong khi viết bài văn tự sự. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt) CH: Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh biến húa của Tấm? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : ‎Lý thuyết (30 phỳt) - GV gọi HS đọc trớch đoạn văn bản mục I 4 - GV : Theo cỏc em đoạn trớch này cú phải là 1 đoạn trớch tự sự ko? Vỡ sao? - GV cho h/s thảo luận nhúm + Nhiệm vụ: Tỡm những yếu tố miờu tả - biểu cảm, tự sự trong đoạn trớch ( 3 nhúm) - Cỏc nhúm cử đại diện phỏt biểu – n/xột, bổ sung. - GV chỉ ra: Cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn trớch. - GV: Cỏc yếu tố mtả và biểu cảm đúng gúp gỡ vào việc nõng cao hiệu quả tự sự của đoạn trớch? - GV: Thế nào là mtả, bcảm? - HS trả lời, GV giảng ko cần cho ghi. - GV: Mtả trong vbản tự sự cú hoàn toàn giống với mtả trong văn bản mtả hay ko? - GV: Giữa biểu cảm trong văn bản tự sự và biểu cảm trong văn bản biểu cảm giống và # ở điểm nào? - GV: Cần căn cứ vào đõu để đỏnh giỏ hiệu quả của miờu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự GV chuyển y. - GV : Thế nào là quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng? – hóy chọn và điền từ - GV: Xỏc định cỏc h/động trong đoạn trớch I 4? - GV: Từ đú rỳt ra vai trũ của quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng trong miờu tả và biểu cảm? Hoạt động 2: Luyện tập( 8 phỳt) - GV y/c h/s thực hiện BT1b. - Gọi HS đọc bài. - GV: Xỏc định cỏc y/tố mtả, bcảm cú trong đoạn trớch. - GV: N/xột về vai trũ của cỏc y/tố đú. Hoạt động 3: Củng cố( 1 phỳt) - Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? - Tác dụng của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm? Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ( 1 phỳt) - Viết đoạn văn kể về một chuyến đi mang lại cho em nhiều cảm xỳc trong đú sử dụng kết hợp cỏc yếu tổ miờu tả và biểu cảm. - Soạn bài : Truyện cười “Tam đại con gà” và “ Nhưng nú phải bằng hai mày”. + Đọc kĩ 2 văn bản trờn. +trả lời cõu hỏi theo hệ thống cõu hỏi phần hướng dẫn học bài SGK. I. Lý thuyết 1. Miờu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. a. Khảo sỏt ngữ liệu: Mục I 4–Sgk( 73-74) - Đõy là 1 đoạn trớch tự sự vỡ mục đớch của nú là kể lại những sự việc, hành động giữa 2 nvật: Chàng chăn cừu – xưng “ tụi” và cụ gỏi Xtờ - pha – nột. - Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm - Vai trũ: + Miờu tả -> tụ đậm ko gian yờn tĩnh, đẹp, thơ mộng/ nỳi cao Prụ-văng-xơ. + Biểu cảm: Cảm xỳc bõng khuõng, xao xuyến của chàng trai. - >đoạn văn: sinh động, hấp dẫn, giầu chất thơ. b. Kết luận chung: * K/niệm: - Miờu tả: dựng ngụn ngữ, phương tiện NT giỳp người nghe, người đọc –> hỡnh dung đặc điểm, t/c của sự vật, sự việc… - >làm cho những cỏi đú như hiện lờn trước mắt - Biểu cảm: bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc, sự đỏnh giỏ… * Phõn biệt miờu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự với miờu tả, biểu cảm trong cỏc kiểu văn bản #. * Căn cứ đỏnh giỏ sự thành cụng của miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự chớnh là hiệu quả t/động của văn bản tự sự tới nhận thức và cảm xỳc của người đọc, nghe. 2. Quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng đối với việc mtả và bcảm trong bài văn tự sự. a. Khảo sỏt ngữ liệu: VD (1) II – (a) liờn tưởng. - (b) quan sỏt. - (c) tưởng tượng. VD 2: Đoạn trớch I4. Đoạn trớch - Qsỏt: Trong đờm, tiếng suối…..ko gian. - Tưởng tượng:“ cụ gỏi trụng đỏm cưới sao” - Liờn tưởng: Cuộc hành trỡnh …cừu lớn b. Kết luận chung * Vai trũ. - Để cú chi tiết miờu tả đặc sắc, độc đỏo. - Để cõu chuyện khụng khụ khan, sinh động, hấp dẫn, truyền cảm. * Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập. 1. BT 1 ( 76) B + Miờu tả - đụi bớm túc nhỏ xớu. Trời đang thu Những chiếc lỏ…. thụ kệch +, Biểu cảm: - Nờỳ như ….mà thụi. chỉ cần 1 ….run rẩy. -> Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến 1 bức tranh tuyệt đẹp về mựa thu vàng/vựng rừng nỳi phương bắc xa xụi – > thấy yờu c/sống.

File đính kèm:

  • docTiết 24- ĐT Miêu tả và biểu cảm.doc