Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 40 Văn NHÀN ( Nguyễn Bỉnh Khiêm)

A. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức. Giúp HS:

 - Bước đầu hiểu được quan niệm Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

 - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ

 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Nôm Đường luật

 3. Thái độ : Trõn trọng nhõn cỏch Nguyễn Bỉnh Khiêm, xác định lối sống phù hợp

B. Chuẩn bị

 - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ

 - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, thảo luận

C. Tiến trình bài dạy

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 40 Văn NHÀN ( Nguyễn Bỉnh Khiêm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03/11/2013 Tiết 40. Văn NHàN ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp HS: - Bước đầu hiểu được quan niệm Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Nôm Đường luật 3. Thái độ : Trõn trọng nhõn cỏch Nguyễn Bỉnh Khiêm, xỏc định lối sống phự hợp B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, thảo luận… C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Mục đớch, yờu cầu túm tắt VB tự sự dựa theo nhõn vật chớnh - Làm bài tập 2,3(122) Gợi ý + Mục đớch, yờu cầu ( Mục I) + HS tóm tắt theo yêu cầu của bài tập 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc phần Tiể dẫn SGK ? Hóy nờu những nột chớnh về cuộc đời và sự ngiệp của tỏc giả Nguyễn Bỉnh Khiờm? - GV: Trong khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân Cư sĩ. Ông dạy học, học trò có nhiều người nổi tiếng nên ông được đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử – người thầy sông Tuyết ). ? Hóy nờu hoàn cảnh sỏng tỏc, vị trớ và thể thơ của bài Nhàn? ? Xác định bố cục và chủ đề của bài thơ? - HS đọc bài thơ ? Tỡm những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong 2 cõu đầu? Qua đú, em thấy cuộc sống và tõm trạng tỏc giả như thế nào? - GV: Nguyễn Trãi ? Quan niệm của tỏc giả về cuộc sống nhàn? - HS đọc hai câu 5, 6 ? Cỏc sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai cõu thơ cú gỡ đỏng chỳ ý? ? Hai cõu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiờm như thế nào? - HS đọc hai câu 3,4 ? Chỉ ra những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ? ? Em hiểu thế nào là “Nơi vắng vẻ” “Chốn lao xao”? ? Quan niệm của tỏc giả về “dại”, “khụn” như thế nào? - GV lấy dẫn chứng về quan niệm dại khôn từ một số bài thơ - HS đọc hai câu thơ cuối ? Tỏc giả cú quan niệm? như thế nào về cụng danh, phỳ quý? Qua đú nờu nhận xột của em về nhõn cỏch của nhà thơ? ? Qua tìm hiểu bài, em hãy rút ra giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm * Cuộc đời - Nguyễn Bỉnh Khiờm (1491- 1585), hiệu là Bạch Võn cư sĩ. - Quờ ở làng Trung Am (nay thuộc Vĩnh Bảo - Hải Phũng ). - Đỗ trạng nguyờn (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đú cỏo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học. - ễng là người cú học vấn uyờn thõm, tớnh tỡnh thẳng thắn, cương trực, được suy tụn là Tuyết Giang phu tử (Người thầy sụng Tuyết). - Được phong: Trỡnh Quốc cụng (Trạng Trỡnh). * Sự nghiệp văn học - Tác phẩm chính: + Chữ hỏn: Bạch Võn Am thi tập (gồm 700 bài) + Chữ Nụm: Bạch Võn quốc ngữ thi (gồm 170 bài). - Nội dung: Mang đậm chất triết lớ, giỏo huấn, ca ngợi chớ của kẻ sĩ, thỳ thanh nhàn, đồng thời phờ phỏn những điều xấu xa trong xó hội. àNguyễn Bỉnh Khiờm là nhà thơ lớn của dõn tộc 2. Văn bản - Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn + Là bài số 43 trớch trong tập thơ Nụm Bạch Võn quốc ngữ thi - Thể loại: Thơ Nôm Đường luật - Bố cục: + Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiờm ( câu 1-2, 5-6) + Vẻ đẹp nhõn cỏch của Nguyễn Bỉnh Khiờm( câu 3-4, 7-8) II. Đọc – hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp cuộc sống của tác giả - Hai câu đầu: Một mai, một cuốc, một cần cõu, Thơ thẩn dầu ai vui thỳ nào. + Điệp số từ: “ Một” + Phộp liệt kờ các danh từ: mai, cuốc,cần cõu + Nhịp thơ 2/2/3: gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống " Lối sống bỡnh dị, thuần hậu, vui thỳ với điền viờn + “Thơ thẩn”: trạng thỏi thảnh thơi, nhàn rỗi. + “Dầu ai vui thỳ nào”: sự kiờn định với lối sống đó lựa chọn. àQuan niệm “nhàn” thể hiện ở cung cỏch sống đời thường: thanh thản, ung dung hũa nhập vào cuộc sống dõn dó, thụn quờ và coi thường danh lợi của nhà thơ. - Hai câu 5 và 6. Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ, Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao. +Thức ăn: măng trỳc, giỏ "đạm bạc, dõn dó, dễ tìm + Sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao "thuần hậu, thanh cao + Cỏch ngắt nhịp : 4-3 + Nghệ thuật : Liệt kờ đan xen "Cuộc sống đạm bạc, dõn dó, mựa nào thức ấy, hũa mỡnh với thiờn nhiờn. + Thời gian: Xuân - Hạ - Thu - Đông nhằm chỉ một khoảng thời gian dài " Thể hiện sự chủ động của con người trước thời gian và khẳng định sự thoải mái, dễ chịu của con người trong môi trường thiên nhiên. à Cuộc sống sinh hoạt bộc lộ rừ quan điểm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiờm là sống thuận theo tự nhiờn, hưởng những thức sẵn cú nơi thụn dó, đạm bạc mà thanh cao, khụng phải mưu cầu, tranh đoạt 2. Vẻ đẹp nhân cách : - Hai câu 3, 4: Ta dại, ta tỡm nơi vắng vẻ, Người khụn, người đến chốn lao xao. + Nghệ thuật đối lập : Ta - người, Dại - khôn Nơi vắng vẻ - chốn lao xao + Nghệ thuật ẩn dụ: . Nơi vắng vẻ : nơi tĩnh lặng, nơi thụn quờ, dõn dó .Chốn lao xao : chốn quan trường, nơi đụ hội, nơi tranh giành quyền lợi. + Cỏch núi ngược : Ta dại – người khụn"Là cỏch núi vui đựa, ngược nghĩa, dại mà húa là khụn, cũn khụn mà húa ra dại (mỉa mai, kiờu ngạo với đời) à Hai cõu thơ thể hiện triết lớ sống của một bậc trớ giả: tỡm về nơi thiờn nhiờn yờn tĩnh để giữ sự thanh cao, trong sạch cho tõm hồn, thoát khỏi vòng danh lợi - Hai câu 7, 8: Rượu, đến cội cõy, ta sẽ uống, Nhỡn xem phỳ quý tựa chiờm bao. + Hỡnh ảnh “Uống rượu cội cõy” : Thỳ tiờu dao của bậc trớ thức. + Điển tớch “Phỳ quý tựa chiờm bao” "Triết lý nhõn sinh của bậc trớ thức: Cụng danh phỳ quý chỉ là giấc chiêm bao, nhân cách là còn mãi mãi à Với nhà thơ, cỏi khụn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi vỡ danh lợi chỉ là “giấc chiờm bao”. Trớ tuệ đú đó nõng cao nhõn cỏch để nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” mà tỡm “nơi vắng vẻ”, nơi tĩnh tại của tõm hồn ở chốn đồng quờ. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Từ ngữ, hỡnh ảnh tự nhiờn, mộc mạc. - Sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật : Đối, điệp, điển tớch. - Giọng thơ nhẹ nhàng, húm hỉnh. 2. Nội dung - Khẳng định quan niệm sống “nhàn”: hũa hợp với tự nhiờn, giữ cốt cỏch thanh cao, khụng màng danh lợi. - Khẳng định nhõn cỏch cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm. * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố luyện tập - GV hệ thống kiến thức bài học: + Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm + Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - GV nhận xét giờ 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững kiến thức bài học - Học thuộc lòng bài thơ - Sưu tầm và đọc các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Soạn : Độc Tiểu Thanh kí Ngày 02 thỏng 11 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG CM Hoàng Văn Tắng Ngày soạn : 05/11/2013 Tiết 41. Văn ĐỘC TIỂU THANH KÍ ( Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp HS: - Tiếng khúc cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh đồng thời là tiếng núi khao khỏt tri õm của nhà thơ. - Hỡnh ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sõu sắc 2. Kĩ năng : Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ : Trõn trọng, yờu quý cỏi tài, cỏi đẹp B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, thảo luận… C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Mục đớch, yờu cầu túm tắt VB tự sự dựa theo nhõn vật chớnh - Làm bài tập 2,3(122) Gợi ý + Mục đớch, yờu cầu ( Mục I) + HS tóm tắt theo yêu cầu của bài tập 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc phần tiểu dẫn SGK ? Phần Tiểu dẫn nờu nội dung gỡ? ? Tiểu Thanh là ai? ? Vì sao Nguyễn Du lại xót thương, đồng cảm với nàng Tiểu Thanh? - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ ? Nờu xuất xứ và bố cục của bài thơ? ? Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? - HS đọc văn bản ? Câu thơ đầu cho người đọc biết điều gì? Cảnh vật được mô tả như thế nào giữa xưa và nay? ? ý nghĩa triết lí sâu xa và tình cảm gì đã hé mở ở đây? ? So sánh nguyên tác với các bản dịch nghĩa, dịch thơ để thấy được cái khó của việc chuyển nghĩa. ? Câu thơ gợi cho ta xúc cảm gì của Nguyễn Du? - HS đọc hai cõu thực ? Từ ngữ nào được chỳ ý đến trong hai cõu thơ này? Gợi lờn điều gỡ về Tiểu Thanh? ? Từ những phân tích cụ thể nêu trên ta thấy Tiểu Thanh hiện lên trong thơ Nguyễn Du thế nào? - HS đọc hai cõu luận ? Nờu cỏch hiểu của em về cụm từ “Nỗi hờn kim cổ” và “cỏi ỏn phong lưu”? ? Từ quy luật nghiệt ngã này, nhà thơ đã nghĩ gì? ? Qua đó ta thấy được tình cảm và thái độ gì của Nguyễn Du? - HS đọc hai kết ? Nghệ thuật gỡ được sử dụng ở hai cõu thơ kết? Tỏc dụng? - GV: Không chờ đến 300 năm sau mà đến những năm 60 của thế kỷ XX đã có những tiếng nói tri âm với Nguyễn Du là Tố Hữu và Chế Lan Viên. ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn - Nàng Tiểu Thanh + Tiểu Thanh là cụ gỏi tài sắc người Trung Hoa, sống vào khoảng đầu thời Minh, am hiểu nhiều mụn nghệ thuật như thi ca, õm nhạc. + Làm vợ lẽ một gia đỡnh quyền, vợ cả là người hay ghen, bắt cụ sống riờng một mỡnh ở Cụ Sơn. Vỡ đau buồn , cụ sinh bệnh rồi chết ở tuối 18 để lại bức chõn dung và 12 bài thơ cũn sút lại sau khi bị người vợ cả đốt dở dang. Mộ nàng hiện cũn ở Cụ Sơn, tỉnh Triết Giang – TQ. - Nguyễn Du đồng cảm với nàng Tiểu Thanh vì: + Vì xót thương cho những số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc. + Vì cuộc đời của Nguyễn Du cũng ba chìm bảy nổi, long đong như Tiểu Thanh. + Vì ý nghĩ không biết có ai hiểu, đồng cảm với mình như sự thật thấu hiểu của mình đối với nàng Tiểu Thanh. 2. Văn bản - Xuất xứ: “ Độc Tiểu Thanh kớ” là bài thơ viết bằng chữ Hỏn, rỳt từ tập Thanh Hiờn thi tập - Bố cục: 4 phần ( Đề - Thực - Luận - Kết) - Nhan đề bài thơ + Kớ : ghi chộp lại, kể lại + Tiểu Thanh kớ: . Tập thơ của nàng Tiểu Thanh . Tờn truyện viết về nàng Tiểu Thanh "Tiểu Thanh kớ : đọc cõu chuyện về nàng Tiểu Thanh II. Đọc - hiểu văn bản 1. Hai cõu đề - Là một cảm nhận trực tiếp về cảnh vật ở Tây Hồ. - Có sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại. + Quá khứ : Đẹp, phát triển, tươi tốt( hoa uyển) + Hiện tại : Thành gò hoang, lụi tàn, buồn vắng, thê lương. " Câu thơ vừa tả thực vừa cú ý nghĩa tượng trưng: Sự đổi thay đầy nghiệt ngó. Nhà thơ ngậm ngựi, nuối tiếc trước cảnh đẹp nay chỉ cũn trong dĩ vóng, đồng thời núi lờn sự xót xa, tiếc nuối cho Tiểu Thanh- người con gái tài sắc mà bạc mệnh. - So sánh: + Bản dịch thơ đánh mắt hai từ “ Độc điếu” ở phần phiên âm. + Độc điếu : * Mộ Tiểu Thanh nằm một mình nơi gò hoang. * Nguyễn Du cũng một mình cô đơn đọc phần còn xót lại về thơ của nàng Tiểu Thanh ( Viếng nàng qua song tiền ). " Người chết cụ đơn mà người viếng cũng cụ đơn, Qua đú thấy được sự gặp gỡ giữa hai tõm hồn cụ đơn, bất hạnh. à Hai cõu đề núi lờn nỗi xút thương của nhà thơ trước số phận của một người tài hoa mà bạc mệnh. 2.Hai cõu thực - Hỡnh ảnh tượng trưng: - “Son phấn”: là hình ảnh ẩn dụ trương trưng cho sắc đẹp phụ nữ - tức chỉ Tiểu Thanh. - “Thần”: là nói tới sự linh thiêng phần linh hồn của người đã chết. - “ Văn chương”: chỉ tài năng của Tiểu Thanh, văn chương không có số mệnh, không có tội tình gì mà cũng bị đốt dở. - Nhõn hoỏ: + “Son phấn…chụn vẫn hận”: + “Văn chương…đốt cũn vương” " Cỏi đẹp, cỏi tài là khụng cú ở số mệnh nhưng vẫn bị dập vựi. Cuộc đời phi lớ, xó hội bất cụng ngang trỏi khiến cỏi đẹp, cỏi tài luụn bị chà đạp phũ phàng. ị Tiểu Thanh là người con gái có số phận bất hạnh. Nàng có tài năng và nhan sắc nhưng không được hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Thậm chí những gì nàng để lại cũng bị huỷ diệt đến cùng. 3.Hai cõu luận - “Nỗi hờn kim cổ” : Là nỗi hận từ xưa đến nay, mối hận của người xưa và người nay khú mà hỏi trời được ( Thiờn nan vấn) - “Án phong lưu”: Nỗi oan của những người cú tài "Từ số phận của Tiểu Thanh, nhà thơ khỏi quỏt hiện thực: Sự bất cụng với người tài sắc trở thành một quy luật - “Phong vận kỡ oan”: nỗi oan trỏi của người phong lưu, tài tỡnh. - “Ngó tự cư”: ta tự mang. " Nhà thơ tự coi mỡnh cựng hội cựng thuyền với những người phong lưu, tài tử. ị Hai cõu thơ thể hiện sự đồng cảm sõu sắc của nhà thơ với những kiếp tài hoa, khúc cho người và cũng là khúc cho mỡnh. 4. Hai câu kết. - “ Khấp ”: khúc; sự đồng cảm, chia sẻ. - “ Ba trăm năm lẻ nữa ”: con số ước lệ, tượng trưng chỉ một khoảng thời gian dài - Cõu hỏi tu từ đầy day dứt, trăn trở: + Thể hiện sự cụ đơn. + Khỏt khao sự tri õm, tri kỉ. "Từ thương người đến thương mỡnh. ị Hai cõu thơ thể hiện tỡnh thương của tỏc giả dành cho Tiểu Thanh và tõm sự của mỡnh với cuộc đời và xó hội lỳc bấy giờ Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau, nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru mỗi ngày. (Kớnh gửi cụ Nguyễn Du- Tố Hữu) III. Tổng kết 1. Nội dung - Bài thơ là tiếng núi tiếc thương, đầy trõn trọng những người tài sắc bị vựi dập; bộc lộ khao khỏt được cảm thụng, chia sẻ những nỗi khổ đau, bất hạnh của cuộc đời. - Trỏi tim nhõn đạo sõu thẳm bao la của thi hào Nguyễn Du. 2. Nghệ thuật - Ngôn ngữ cô đọng đa nghĩa giàu hình ảnh có giá trị biểu cảm cao. - Kết cấu bài thơ chặt chẽ, thể hiện dòng vận động nội tâm của tác giả 4. Củng cố luyện tập - GV hệ thống kiến thức bài học: + Tác giả Nguyễn Du + Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - GV nhận xét giờ 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững kiến thức bài học - Học thuộc lòng bài thơ - Sưu tầm và đọc các tác phẩm của Nguyễn Du - Chuẩn bị : Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt Ngày soạn : 06/11/2013 Tiết 42. Tiếng Việt PHONG CáCH NGÔN NGữ SINH HOạT ( Tiếp) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp HS: - Nắm được những đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt để làm cơ sở phân biệt với các phong cỏch ngụn ngữ khác. 2. Kĩ năng : Rốn luyện kĩ năng phõn tớch và sử dụng phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. 3. Thái độ : Sử dụng ngụn ngữ sao cho phự hợp với phong cỏch B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Đọc thuộc lũng phần phiờn õm và dịch thơ bài “ Độc Tiểu Thanh kớ” - Nờu chủ đề của bài thơ Gợi ý + Đọc to, rừ ràng, chớnh xỏc + Chủ đề : Bài thơ thể hiện tấm lũng nhõn đạo cao cả của Nguyễn Du đối với những người tài hoa bạc mệnh, đồng thời thể hiện sự u uất đối với xó hội đương thời 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Qua đoạn hội thoại ở trang 133 và qua thực tế giao tiếp hàng ngày thì phong cỏch ngôn ngữ sinh hoạt có những dặc trưng nào là cơ bản? ( 3 dặc trưng). ? Trong đoạn hội thoại đó (VD t133) tính cụ thể được biểu hiện ở các mặt nào. ? Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể? ? Tính cảm xúc biểu hiện như thế nào trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? - Cho hs nhận xét ở ví dụ. ? Tại sao khi nói chyện qua điện thoại, ta có thể đoán được người ở đầu dây bên kia là người như thế nào? ? Qua việc tìm hiểu các đặc trưng trên. Hãy cho biết thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? - GV hướng dẫn HS làm bài tập ? Những từ ngữ, kiểu cõu, kiểu diến đạt nào thể hiện tớnh cụ thể, tớnh cảm xỳc, tớnh cỏ thể của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt? - HS suy nghĩ, làm bài ? Theo em, ghi nhật kớ cú lợi gỡ cho sự phỏt triển ngụn ngữ của mỡnh? ? Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện trong những cõu ca dao? - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 II. Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt 1. Tớnh cụ thể - Tính cụ thể biểu hiện ở các mặt: + Điạ điểm. + Thời gian. + Người nói. + Người nghe. + Có đích lời nói (Lan, Hùng gọi Hương đi học) + Diễn đạt (cụ thể qua việc dùng từ ngữ, ngữ điệu phù hợp với đối thoại: từ hô gọi... " Tớnh cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, con người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. - Trong giao tiếp hội thoại ngôn ngữ phải cụ thể để người nói và người nghe càng dễ hiểu nhau. Nếu ngôn ngữ càng trừu tượng, sách vở thì càng gây khó khăn cho giao tiếp. 2. Tớnh cảm xỳc - Ngụn ngữ sinh hoạt cú tớnh cảm xỳc - Biểu hiện ở: + Giọng điệu : thân mật, khuyờn bảo, trỏch múc, quát nạt... + Từ ngữ cú tớnh khẩu ngữ và biểu hiện cảm xỳc rừ rệt (gì, gớm...) + Kiểu câu giàu sắc thỏi cảm xỳc: câu cảm thán, câu cầu khiến...) 3. Tính cá thể: - Tính cá thể: nét riêng, nét khác biệt. + Giọng nói. + Dùng từ, lựa chọn kiểu câu. " lời nói là vẻ mặt thứ hai, là diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác. * Ghi nhớ III. Luyện tập 1. Bài 1 ( 127) * Ngụn ngữ sử dụng trong đoạn nhật kớ mang đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ shoạt: - Tớnh cụ thể: + Thời gian: đờm khuya + Khụng gian: rừng nỳi + Nhõn vật: ĐTTrõm tự phõn thõn để đối thoại ( thực ra là độc thoại nội tõm): “ Nghĩ gỡ đấy Th. ơi?”, “ Nghĩ gỡ mà…” + Nội dung: tự vấn lương tõm - Tớnh cảm xỳc: + Giọng điệu thõn mật, cú chỳt nũng nịu + Từ ngữ : giàu cảm xỳc, tỡnh cảm, cú sắc thỏi văn chương + Cõu: sử dụng cõu nghi vấn , cảm thỏn: “ Nghĩ gỡ đấy Th. ơi?”, “ Đỏng trỏch quỏ Th. ơi!”, những từ ngữ “ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia ly, cảnh đau buồn..” - Tớnh cỏ thể: ngụn ngữ của một người giàu cảm xỳc, cú đời sống nội tõm phong phỳ, cú trỏch nhiệm, cú vốn sống, cú niềm tin vào cuộc khỏng chiến của dõn tộc * Lợi ớch của việc ghi nhật kớ: - Rốn khả năng diễn đạt, bộc lộ rừ cảm xỳc, tỡnh cảm, thể hiện cỏ tớnh - Làm cho vốn ngụn ngữ thờm phong phỳ hơn 2. Bài 2 ( 127): Dấu ấn ngụn ngữ sinh hoạt: + Từ xưng hụ: mỡnh- ta, cụ- anh + Ngụn ngữ đối thoại “ cú nhớ ta chăng”, “ hỡi cụ…” + Lời núi hằng ngày: mỡnh về, ta về, lại đõy đập đất trồng cà… + giọng điệu tỡnh tứ. 3. Bài 3 ( 127) - Đoạn đối thoại mụ phỏng lời núi theo kiểu : + Liệt kờ tăng tiến, cú đối chọi “ Tự trưởng …chết, lỳa… + Điệp từ, điệp ngữ “ Ai chăn ngựa… Ai giữ voi…” + Lặp ngữ phỏp: Ơ nghỡn chim sẻ, ơ vạn chim ngúi… + Cú giọng điệu gần giống văn biền ngẫu 4. Củng cố luyện tập - GV hệ thống kiến thức bài học: + Khái niệm của ngôn ngữ sinh hoạt + Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - GV nhận xét giờ 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững kiến thức bài học - Làm và hoàn thiện bài tập SGK - Soạn: Đọc thờm Vận nước, Cú bệnh... Ngày thỏng 11 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG CM Hoàng Văn Tắng Ngày soạn : 10/11/2013 Tiết 43. Văn ĐỌC THấM : VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận). Cáo BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác Thiền Sư). hứng TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn). A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp HS: - Quan niệm về vận nước, ý thức, trỏch nhiệm của nhà sư đối với Tổ quốc. - Sức sống mónh liệt và cỏi đẹp của tinh thần lạc quan. - Nỗi lũng hướng về xứ sở và tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải trong tõm trạng nhà thơ. 2. Kĩ năng : Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng, tin yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, thảo luận… C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Cỏc đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt? - Làm bài tập 2,3(127) Gợi ý + Đặc trưng: tớnh cụ thể, tớnh cảm xỳc, tớnh cỏ thể + HS làm bài tập 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Hs đọc tiểu dẫn. ? Nêu những thông tin quan trọng về tác giả và tác phẩm? - Hs đọc bài thơ. - Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, rõ ràng. ? Ở câu thơ đầu tác giả so sánh “vận nước như dây mây leo quấn quýt nhằm diễn tả điều gì? ? Em hiểu như thế nào về hai chữ “vô vi”? ? Hai câu cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc VN? ? Nêu vài nét về tác giả Mãn Giác Thiền Sư? ? Em hiểu gì về thể kệ? - Hs đọc bài thơ. ? Hai câu thơ đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên? (Quy luật vận động, biến đổi? Quy luật tuần hoàn? Quy luật sinh trưởng?) ? Hai câu thơ cuối có phải là thơ tả thiên nhiên ko? Câu thơ đầu khẳng định “Xuân qua, trăm hoa rụng” vậy mà hai câu cuối lại nói xuân tàn vẫn nở cành hoa mai. Như thế có mâu thuẫn ko? Vì sao? Cảm nhận của em về hình tượng cành mai trong câu thơ cuối? ? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trung Ngạn? - HS đọc bài thơ ? Hai cõu đầu núi lờn điều gỡ? Qua những hỡnh ảnh nào? ? Khỏi quỏt những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của cả ba bài thơ? I. Quốc tộ (Vận nước): 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm: - Phỏp Thuận là nhà thơ cú kiến thức uyờn bỏc, tớch cực tham gia xõy dựng nhà tiền Lờ nờn được Lờ Đại Hành phong chức Phỏp sư. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ: a. Hai câu đầu: - Hình ảnh so sánh: + Vận nước- dây mây leo quấn quýt. + Hình ảnh dây mây leo quấn quýt:" Sự bền chặt, vững bền. - Kỉ nguyên mới của đất nước: cuộc sống thái bình, thịnh trị đang mở ra. - Tâm trạng của tác giả: phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan, tin tưởng vào vận mệnh của đất nước. ] Hoàn cảnh của đất nước được nói đến ở hai câu đầu: cuộc sống thái bình thịnh trị mở ra, đất nước đang ở thế vững bền, phát triển thịnh vượng, dài lâu. b. Hai câu sau: - Vô vi: ko làm gì (nghĩa đen) - Trong bài thơ, “vô vi” là cách sống dung hòa cả ba tôn giáo: Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo " Đường lối trị nước: thuận theo tự nhiên, dùng phương sách đức trị để giáo hóa dân, đất nước sẽ được thái bình, thịnh trị, ko còn nạn đao binh. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: nhân ái, yêu chuộng hoà bình. Túm lại: Bài thơ cho thấy ý thức trách nhiệm, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước của tác giả, khát vọng và truyền thống yêu hòa bình của người Việt Nam. II. Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo mọi người) 1. Vài nét về tác giả, thể kệ - Mãn Giác Thiền Sư tên là Lí Trường (1052-1096). Được triều đình trọng dụng. - Thể kệ: Là những bài thơ được dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp, rất hàm súc, uyên thâm. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ: a. Bốn câu đầu: - Qui luật tuần hoàn của tự nhiờn: xuõn qua – xuõn tới, hoa rụng – hoa tươi. - Qui luật “ sinh – lóo – bệnh – tử ” của đời người " một chỳt nuối tiếc vỡ chưa làm được gỡ cú ý nghĩa thỡ “ Trờn đầu già đến rồi ”. " Ngầm nhắc nhủ con người về ý nghĩa sự sống, thái độ sống tích cực. b. Hai câu cuối: - Hỡnh ảnh cành mai : + Phủ nhận quy luật vận động và biến đổi của tự nhiờn + Sức sống mónh liệt của con người. Nú vượt lờn tất cả sự sống, chết, thịnh, suy,.. [ Bài thơ thể hiện quan niệm nhõn sinh cao đẹp: nuối tiếc thời gian trụi, con người khụng thể sống vụ nghĩa. III. Quy hứng (Hứng trở về): 1. Vài nét về tác giả: - Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), tự là bang Trực, hiệu là Giới Hiên. - Đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức thượng thư, đi sứ năm 1314-1315. - Tác phẩm còn lại: Giới Hiên thi tập. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ: a. Hai câu đầu: Cảnh đồng quờ và sinh hoạt đời thường chõn thật, mộc mạc làm rung động lũng người . b. Hai cõu cuối : Tiờng gọi trở về nghe thõn thiết, khắc khoải trong lũng kẻ xa xứ. Tỡnh yờu và sự gắn bú với quờ hương nghốo khú. Nú thể hiện tõm trạng của tỏc giả [ Lũng yờu nước khụng chỉ thể hiện ở những tư tưởng lớn lao, ở cỏch núi trang trọng mà cũn thể hiện sõu sắc ở những tỡnh cảm hết sức bỡnh dị, nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày, ở cỏch núi tự nhiờn, chõn thật. IV. Tổng kết 4. Củng cố luyện tập - GV hệ thống kiến thức bài học: + Tác giả + Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - GV nhận xét giờ 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững kiến thức bài học - Học thuộc lòng ba bài thơ - Soạn : Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Ngày soạn : 11/11/2013 Tiết 44. Văn TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIấN ĐI QUẢNG LĂNG ( Lớ Bạch) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp HS: - Hiểu được tình cảm chân thành của Lí Bạch với bạn, nhận thức được tình bạn là tình cảm đáng trân trọng. - Nắm được đặc điểm phong cách thơ tuyệt cú của Lí Bạch: ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng, gợi cảm, bay bổng lãng mạn. 2. Kĩ năng : Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật. 3. Thái độ : Biết trõn trọng, quý mến tỡnh bạn B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, thảo luận… C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Đọc thuộc lũng ba bài thơ : Vận nước, Có bệnh bảo mọi người, Hứng trở về - Giỏ trị nội dung và nghệ thuật Gợi ý + Đọc to, rừ ràng, chớnh xỏc + Nội dung, nghệ thuật 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc Tiểu dẫn SGK ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hóy giới thiệu vài nột về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Lớ Bạch? - GV:Mạnh Hạo Nhiên (689-740): + Là người mưu cầ

File đính kèm:

  • docNGU VAN 10(1).doc