I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý
- Qua bài thơ “Vận nước” HS hiểu được quan niệm của một bậc đại sư về vận nước. Từ đó thấy được tấm lũng đối với đất nước của tác giả. Nắm được cách sử dụng từ ngữ và so sánh của bài thơ.
- Bài “ Cáo bệnh bảo mọi người cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mónh liệt của con người thời đại, vượt lên trên quy luật của tạo hóa.
- Bài “ Hứng trở về” cảm nhận được nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lũng yờu đất nước, miền tự hào dân tộc của nhà thơ.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
- Từ chỗ cảm hiểu nội dung ba bài thơ hs thêm tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết hướng tới những giá trị đạo đức tốt đẹp và thêm yêu mến nền vh dân tộc.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 43: đọc văn hướng dẫn đọc thêm vận nước -Cáo bệnh, bảo mọi người - hứng trở về - nguyễn trung ngạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
3 /12 /2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 43: Đọc văn
Hướng dẫn đọc thờm
VẬN NƯỚC – Đỗ Phỏp Thuận
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI - Món Giỏc
HỨNG TRỞ VỀ - Nguyễn Trung Ngạn
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Qua bài thơ “Vận nước” HS hiểu được quan niệm của một bậc đại sư về vận nước. Từ đú thấy được tấm lũng đối với đất nước của tỏc giả. Nắm được cỏch sử dụng từ ngữ và so sỏnh của bài thơ.
- Bài “ Cỏo bệnh bảo mọi người cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mónh liệt của con người thời đại, vượt lờn trờn quy luật của tạo húa.
- Bài “ Hứng trở về” cảm nhận được nỗi nhớ quờ hương, xứ sở, lũng yờu đất nước, miền tự hào dõn tộc của nhà thơ.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
- Từ chỗ cảm hiểu nội dung ba bài thơ hs thêm tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết hướng tới những giá trị đạo đức tốt đẹp và thêm yêu mến nền vh dân tộc.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc thờm bài “Vận nước”(15 phỳt)
- Gọi 2 hs đọc bài thơ .
- GV: Tác giả so sánh vận nước với những hình ảnh nào ? ý nghĩa của sự so sánh ấy là gì?
- GV : Hai cõu thơ đú đó thể hiện tõm trạng già của tỏc giả?
- GV : Giải thích ý nghĩa của các từ “vô vi, điện các, cư” ? ở đây nhà sư muốn khuyên nhà vua điều gì ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc thờm bài “Có bệnh bảo mọi người” (15 phỳt)
- Gọi hs đọc bài thơ.
- GV: Mượn hình ảnh “hoa nở, hoa rụng” để nhắc đến quy luật gì?
- GV: Từ quy luật của thiên nhiên tác giả muốn núi đến quy luật nào của con người ? Trước quy luật ấy nhà sư có trạng thái tâm trạng như thế nào?
- GV: Hình ảnh nhành mai giữa xuân tàn vẫn tươi tắn có phải là hình ảnh thực không ?
- GV: Hình ảnh đó có ý nghĩa biểu tượng như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc thờm bài “Hứng muốn trở về” (10 phỳt).
- GV Hướng dẫn cỏch đọc, gọi HS đọc.
- GV: Trong bài thơ tác giả có nhắc tới những hình ảnh nào?
- GV: Hệ thống hình ảnh ấy tập trung diễn đạt cảm xúc gì của tác giả? Qua đó ta thấy ông là con người như thế nào?
Hoạt động 4: Luyện tập (3 phỳt)
- GV: Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật của cả 3 bài thơ?
- Gv chuẩn xác kiến thức.
3. Củng cố: (1 phỳt)
- Hãy khái quát giá trị mỗi bài thơ bằng một câu ngắn gọn?
4. Hướng dẫn học bài: (1 phỳt)
- Học thuộc lũng ba bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” của Lí Bạch.
I. Hướng dẫn đọc thờm bài “Vận nước”:
1. Đọc văn bản :
2. Tỡm hiểu văn bản :
a. Hai câu đầu: So sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt: sự bền vững, dài lâu và phát triển thịnh vượng, diễn tả tâm trạng phơi phới niềm vui, niềm tin, tự hào về một đất nướcthái bình, nhân dân an lạc"mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận nước.
b. Hai câu sau: Khuyên nhà vua nên sửa đức làm gương để nhân dân tin phục. Dùng đạo đức để cai trị nhân dân.
->“Thái bình” quy tụ nội dung tư tưởng tp cái cầu nối hai phần của bài thơ thể hiện nguyện vọng của ND của toàn DT.
II. Hướng dẫn đọc thờm bài “Có bệnh bảo mọi người”.
1. Đọc văn bản .
2.Tìm hiểu nội dung bài thơ:
a. Hai câu đầu:
- Trăm hoa nở > < Trăm hoa rụng"quy luật vận động, biến đổi phát triển tuần hoàn của tự nhiên.
"Quy luật luân hồi sinh hoá của tự nhiên, thiên nhiên.
b. Hai câu tiếp:
- Quy luật của con người (sinh- lão – bệnh – tử - thời gian vô tận > < đời người hữu hạn.
"ngỡ ngàng, luyến tiếc, buồn vỡ cuộc đời qua nhanh, thời gian qua nhanh, chưa làm được việc gỡ cú ý nghĩa mà tuổi già đó đến.
c. Hai câu cuối:
- Hình ảnh “nhành mai”: ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao tinh khiết vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, phàm tục "biểu tượng cho niềm tin vào sự sống sức sống bất diệt của tự nhiên và con người vượt lên giáo lí đạo Phật khổ hạnh u huyền bất chấp sinh diệt.
*Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống của một tâm hồn tu hành tươi trẻ, lạc quan trong khi tuổi già lâm bệnh.
III. Hướng dẫn đọc thờm bài “Hứng muốn trở về”.
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
- Hình ảnh : dâu, tằm, lúa, cua béo bình dị quen thuộc mộc mạc của thôn quê"gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương sâu sắc.
-> Cuộc sống phồn hoa không làm t/giả quên nhớ làng quê nghèo khó "Ông gắn bó và yêu quý cuộc sống thôn quê, tự hào về quê hương đất nước mình.
- Cái đời thường giản dị cũng trở thành đối tượng của nghệ thuật cũng làm sáng lên vẻ đẹp tinh thần ( xu hướng bình dị)
IV. Luyện tập.
Nét đặc sắc nghệ thuật của cả 3 bài thơ.
- Hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng cũng có khi bình dị dân dã, cách biểu hiện sâu xa kín đáo hoặc nồng nhiệt tha thiết
File đính kèm:
- Tiết 43- Đọc thêm.doc