A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
+ Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của tác giả đối với đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.
+ Hiểu được đăc điểm của thơ Đường: Đối cảnh sinh tình, ý ở ngoài lời.
Kiến thức:
+ Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh.
+ Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật.
Kĩ năng: Đọc hiểu một bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng và phân tích?
3.Bài mới :
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 49: đọc văn: Cảm xúc mùa thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Tiết 49:
Đọc văn: CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng - Đỗ Phủ)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
+ Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của tác giả đối với đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.
+ Hiểu được đăc điểm của thơ Đường: Đối cảnh sinh tình, ý ở ngoài lời.
Kiến thức:
+ Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh.
+ Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật.
Kĩ năng: Đọc hiểu một bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng và phân tích?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Đọc phần tiểu dẫn trong sgk.
GV: Diễn giảng thêm vài nét về tác giả Đỗ Phủ, kể vài giai thoại về ông cho hs nghe.
HS: Nêu những tác phẩm tiêu biểu của Đỗ Phủ.
HS: Đọc bài thơ trong sgk.
GV: Nêu cảnh thu của 4 câu thơ đầu? cảnh ấy thể hiện điều gì?
HS: Thảo luận nhóm (3’). 1 em đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày sản phẩm.
GV: Diễn giảng thêm về cảnh thu của thi nhân.
GV: “Cố viên tâm” có nghĩa là gì?
HS: Trình bày cá nhân.
GV: Nêu âm thanh ở 2 câu cuối? âm thanh ấy gợi lên điều gì?
HS: Trình bày cá nhân.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712-770) . Là nhà thơ hiện thực vĩ đại đời Đường. Chủ yếu sáng tác sau loạn An Lộc Sơn .
- Thơ Đỗ Phủ được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ) và ông được tôn là “ thi thánh”.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ:
+ Thu hứng là chùm thơ nỗi tiếng, gồm 8 bài ->lòng yêu quê hương đất nước sâu nặng.
+ Thu hứng 1 là cương lĩnh của chùm thơ thu.
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu đầu : cảnh thu .
+ 4 câu sau : nỗi lòng nhà thơ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
1.1 Cảnh thu ( 4 câu thơ đầu)
- Sắc đỏ của lá phong .
- Sương móc trắng xoá. buồn bả, tiêu điều
- Hơi thu hiu hắt.
- Sóng vọt lưng trời.
- Mây sa sầm mặt đất. hoành tráng ,dữ dội
=> Cảnh thu buồn nhưng không đơn điệu, mang nặng nỗi lòng cảm xúc của kẻ tha hương, mang đầy đủ những nét cơ bản trong phong cách thơ của Đỗ Phủ : Trầm uất, bi tráng. Cảnh thu ở đây còn mang dấu ấn rõ rệt của địa phương Quỳ Châu , Vu Sơn, Vu giáp.Trước cảnh ấy nhà thơ bày tỏ nỗi nhớ quê của mình.
2.2 Nỗi lòng nhà thơ: (4 câu cuối)
- “Cố viên tâm” : Nỗi lòng nhớ quê hương.
- Đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng:
+ Tình và cảnh: Nhìn hoa cúc nở mà tưởng nhỏ lệ.
+ Hiện tại và quá khứ: Giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ ở quá khứ.
+ Sự vật và con người : Dây buộc thuyền cũng là dây buộc lòng người.
àCon thuyền là phương tiện duy nhất đưa con người trở lại cố viên.
- Hai câu cuối: Tả cảnh khách quan
+ Tiếng Chày . Âm thanh
+ Tiếng dao ,thước.
=>Không khí nhộn nhịp của mùa thu may áo. Có tác dụng gợi cảm đặc biệt, càng làm não lòng người, bộc lộ tâm trạng buồn thương nhớ quê sâu sắc.
2. Nghệ thuật:
Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả.
III. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm một số bài thơ viết về đề tài mùa thu của các nhà thơ Việt Nam.
4.Củng cố:
Nhận xét sự thay đổi tâm tình của nhà thơ trong bài thơ?
5.Dặn dò:
Chuẩn bị các bài:Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 50:
ĐỌC THÊM:
- LAÀU HOAØNG HAÏC (Thoâi Hieäu )
- NOÃI OAÙN CUÛA NGÖÔØI PHOØNG KHUEÂ (Vöông Xöông Linh)
- KHE CHIM KEÂU (Vöông Duy)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
+ Cảm nhận những suy tư sâu lắng đầy tính triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và lòng nhớ quê của tác giả.
+ Thấy được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc cảu con người.
+ Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng thanh tĩnh.
Kiến thức:
+ Nỗi buồn, nỗi lòng thương nhớ quê hương của Thôi Hiệu.
+ Tâm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tác động của ngoại cảnh.
+ Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ. Mối quan hệ giữa tĩnh và động.
Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ. Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
- Phần chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Ñoïc baøi thô
GV: Neâu noäi dung chính cuûa baøi thô?
HS: Ñöùng taïi choã trình baøy yù kieán cuûa mình
GV: Söõa chöõa, boå sung cho hoaøn chænh
GV: Tìm ngheä thuaät ñaëc saéc trong baøi thô?
HS: Thaûo luaän nhoùm (2’). 1 em ñaïi dieän nhoùm ñöùng taïi choã trình baøy yù kieán cuûa mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung, söõa chöõa cho hoaøn chænh
HS: Ñoïc baøi thô
GV: Neâu noäi dung chính vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô?
HS: Ñöùng taïi choã trình baøy yù kieán cuûa mình
GV: Söõa chöõa, boå sung cho hoaøn chænh
HS: Ñoïc baøi thô
GV: Neâu phong caùch thô cuûa Vöông Duy? Töø ñoù noùi leân noäi cô baûn cuûa baøi thô?
HS: Ñöùng taïi choã trình baøy yù kieán cuûa mình
I. Tìm hiểu chung:
Vài nét về tác giả và bài thơ (sgk)
II. Đọc – hiểu:
1. Nội dung:
1.1 Lầu Hoàng Hạc:
a. Bốn câu đầu: Khung cảnh đất trời và cảm xúc về cái vĩnh cửu. Tứ thơ được tạo thành từ sự liên tưởng lầu Hoàng Hạc và chim, mây trắng ngàn năm và hạc vàng một thuở, cái mất và cái còn àvẻ đẹp của lầu Hoàng Hạc.
b. Bốn câu cuối: Nỗi lòng thương nhớ quê hương. Nhà thơ trở về với cuộc đời thực, với dòng sông, với khói sóng….Tất cả gợi nhớ về một quê hương thân thương trong xa cách.
1.2 Nỗi oán của người phòng khuê:
a. Hai câu đầu: Người thiếu phụ “không biết sầu”. Nàng trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân. Tâm lí nhân vật, không gian và thời gian có sự hài hòa tuyệt đối.
b. Hai câu cuối: Hình ảnh cây liễu gợi sự li biệt. Nàng nhớ lại phút chia tay và nghĩ tới tuổi xuân dần qua. Nàng tự oán mình và lên án chiến tranh phong kiến.
1.3 Khe chim kêu:
a. Hai câu đầu: Sự tĩnh lặng của đêm và sự bình yên của tâm hồn. Trong đêm xuân thanh tĩnh, nhà thơ đã hòa cảm với thiên nhiên, nghe được tiếng rơi của hoa quế
b. Hai câu cuối: Tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên. Trăng lên làm “kinh sơn điểu”. Cái tĩnh lặng của đêm được cảm nhận qua tiếng động của những âm thanh khẽ khàng…
2. Nghệ thuật:
- Phá luật độc đáo: không kết vần (câu 1, 2), các thanh trắc, bằng đi liền nhau (câu 3, 4)
- Lối vào đề đặc biệt, cách chuyển đổi về tâm lí nhân vật.
- Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động, giữa hình ảnh và âm thanh.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Bài thơ miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
- Qua diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ đã góp thêm một tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa.
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân trước cảnh vật.
III. Hướng dẫn tự học:
Cảm nhận của anh (chị) về các bài thơ trên.
4. Củng cố:
HS ñoïc laïi ba baøi thô
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài Trình bày một vấn đề.
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 51:
Làm văn: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Mức độ cần đạt:
Giúp học sinh: Nắm được các yêu cầu cơ bản và cách thức trình bày một vấn đề .
Kiến thức:
+ Tầm quan trọng và yêu cầu của việc trình bày một vấn đề trước tập thể.
+ Các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề.
Kĩ năng:
+ Nhận ra các tình huống cần trình bày một vấn đề trước tập thể.
+ Lập đề cương trình bày một vấn đề trước tập thể.
GDMT: Tích hợp chủ đề “ Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp”.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV :Trong hoaït ñoäng giao tieáp haèng ngaøy thì hình thöùc giao tieáp naøo ñöôïc söû duïng vôùi taàn soá cao nhaát ? Taïi sao ?
HS : Quan saùt phaàn I, tr 148 thaûo luaän, phaùt bieåu (1’) vieäc trình baøy moät vaán ñeà coù taàm quan troïng nhö theá naøo ?
HS : Xaùc laäp caùc thao taùc chuaån bò
GV : Ñaët tình huoáng trong buoåi sinh hoaït caâu laïc boä, trình baøy vaán ñeà Thôøi trang vaø tuoåi treû
HS : Thaûo luaän nhoùm, phaùt bieåu
+ Tìm xem ñeà taøi treân coù theå bao goàm nhöõng vaán ñeà naøo ?
+ Xaùc ñònh neân choïn vaán ñeà naøo, vì sao ?
GV : Laäp daøn yù cho baøi trình baøy
HS : Thaûo luaän trình baøy saûn phaåm
+ Trình baøy nhöõng yù gì ?
+ Caùc yù ñoù ñöôïc saép xeáp ra sao ?
+ YÙ naøo laø yù troïng taâm ?
+ Caàn chuaån bò ñieàu gì ñeå traû lôøi coù hieäu quaû ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tầm quan trọng của việc trình bày một vân đề:
-Trình bày một vấn đề nào đó là nhu cầu của cuộc sống lao động , học tập và công tác.
- Nhằm để bày tỏ suy nghĩ , nguyện vọng , nhân thức của mình cũng như thuyết phục người khác .
2. Công viêc chuẩn bị :
a. Chọn vấn đề trình bày :
- Tùy thuộc vào đề tài, nên chọn những vấn đề cụ thể, thiết thực.
- Hiểu biết cuả bản thân về vấn đề ấy,
- Cần tìm hiểu trình độ yêu cầu tâm lí ,sở thích của người nghe.
b.Lập dàn ý cho bài trình bày :
- Ý lớn ,ý nhỏ, dẫn chứng minh hoạ.
- Sắp xếp hợp lí, ý nào là trọng tâm.
- Chuẩn bị những câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý, giọng điệu, cử chỉ khi trình bày
3. Trình bày :
- Chào hỏi và tự giới thiệu.
- Lần lượt trình bày các nội dung đã định.
- Kết thúc và cám ơn .
II. Luyên tập:
1.Vấn đề an toàn giao thông:
a. Quan niệm thế nào là ATGT?
+ Không làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gây tai nạn trong quá trình tham gia giao thông .
+ Đi đến nơi về đến chốn .
b.Một số bức xúc trong quá trình tham gia GT hiện nay :
+ Số lượng người tham gia GT với mật độ ngày càng dày đặc.
+ Vẫn còn tình trạng thiếu hiểu biết về ATGT, phóng nhanh,vượt ẩu, không chấp hành luật.
+ Phương tiện giao thong không đảm bảo,…
c.Biện pháp khắc phục:
+ Có ý thức và tự giác chấp hành tốt luật GT.
+ Phương tiện GT phải đảm bảo
2. Vấn đề về bảo vệ môi trường:
-Vấn đề môi trường là một trong những vấn đề bức xúc được quan tâm nhất hiện nay
- Người HS có thể tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên
- Những công việc thiết thực:
+ Giữ gìn môi trường thiên nhiên sạch đẹp( tại nhà ở, tại trường học, tại những nơi công cộng,…).
+ Tham gia phát triển môi trường thiên nhiên: Trồng cây xanh, làm sạch nguồn nước,…
+ Tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường thiên nhiên: Bằng văn thơ, tranh ảnh, biểu diễn,…
III. Hướng dẫn tự học: Áp dụng thực hành, luyện tập trình bày một vấn đề
4. Củng cố :
Khái quát phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài Lập kế hoạch cá nhân .
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày … tháng … năm 2010
TT: Đỗ Thanh Hồng
File đính kèm:
- TU_N 18.doc