Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 21 – 22 tuần 6: tấm cám

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS :

- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn xung đột và sự biến hoá của Tấm

- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của chuyện Tấm Cám từ đó hiểu được đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ và nhận biết được truyện cổ tích thần kỳ qua đặc trưng thể loại.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

SGK, SGV

Thiết kế bài học

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.'

Gv tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp với hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠ Y HỌC

Kiểm tra bài cũ

Bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 21 – 22 tuần 6: tấm cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT ký duyệt Bùi Thị Hiển Tiết : 21 – 22 Tuần: 6 TẤM CÁM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS : Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn xung đột và sự biến hoá của Tấm Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của chuyện Tấm Cám từ đó hiểu được đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ và nhận biết được truyện cổ tích thần kỳ qua đặc trưng thể loại. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV Thiết kế bài học C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.' Gv tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp với hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠ Y HỌC Kiểm tra bài cũ Bài mới: HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS YÊU CÂU CÂN ĐẠT Một HS đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa Câu hỏi : Phần tiểu dẫn trong SGK trình bày nội dung gì? Yêu cầu: Đọc và tìm hiểu những từ khó (SGK) . Câu hỏi: Hãy nêu chủ đề của truyện? Câu hỏi: Hãy chia bố cục câu truyện? Chia làm 3 phần : P1: từ đầu... “không phải làm việc nặng" -> giới thiệu hoàn cảnh của Tấm P2: "một hôm người đì ghẻ . . . .Tấm bước lên trước con mắt ngác nhiên và hàn học của mẹ con Cám -> số phận bất hạnh của tấm và sự trợ giúp của Bụt P3 : Còn lại -> cuộc đấu tranh không khoan nhượng của Tấm để chống lại cái xấu, cái ác để dành và giữ hạnh. Từ bảng tóm tắt về quá trình xung đột này em hãy nêu lên con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? -> HS thảo luận khoảng lO phút. Câu hỏi: GV cỏ thể gợi ý HS thảo luận câu hỏi gợi ý : có thể chia quá trình xung đột thành mấy chặng đường? Ơ những chặng đường đó Tấm có sự thay đổi như thế nào? Câu hỏi: Em hãy nêu các yếu tố thần kỳ trong truyện và ý nghĩa của các yếu tố đó? HS thảo luận theo nhóm -> đại diện mỗi nhóm trình bày -> gv nhận xét, tổng kết vấn đề . Chú ý: Đoạn kết ( không có yếu tố thần kỳ) : Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun một nồi nước sôi, Tấm bảo Cám xướng hố rồi sai quân hầu dội nước sôi xuống. Cám chết. Mụ dì ghẻ thấy vậy cũng lăn đùng ra chết. Chi tiết này thể hiện thái độ dứt khoát của nhân dân trên con đường đấu tranh đòi lại quyền lợi chính đáng. Chỉ có thể đứng lên loại trừ cái ác ra khỏi cuộc sống thì con người mới có thể ấm được hạnh phúc trọn vẹn. à Vì lẽ này nên có ý kiến cho rằng: "Truyện cổ tích thể hiện rất rõ tinh thần nhân đạo", truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp" Câu hỏi : Hãy nêu kết luận cho nội dung và nghệ thuật của truyện? Câu hỏi : Em hãy viết phần tổng kết cho câu truyện ? HS tự viết -> trình bày trước lớp -> GV nhận xét, tổng kết vấn đề. I. TÌM HIỂU CHUNG - Truyện cổ tích được chia thành 3 loại: CT về loài vật, CT thần kỳ và CT sinh hoạt. CTTK có nội đung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất. Đặc trưng của truyện CNTK là có các yếu tố thần kỳ trợ giúp cho các nhân vật bất hạnh. Truyện CTTK thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc, về lẽ công bằng trong xã hội. - Tấm Cám thuộc loại CTTK. Kiểu truyện Tấm Cám được phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới. Chẳng hạn như Cô Bé Lọ Lem (Pháp), Con Cá Vàng (Thái Lan), Đôi Giày Vàng (Chăm). II. ĐỌC HIỂU A. ĐỌC B. CHỦ ĐỀ : Truyện khắc hoạ số phận bất hạnh của Tấm và đồng thời thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và công bằng xã hội của tác giả dân gian. C. TÌM H IỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 1.Thân phận của tấm & con đường dẫn đến hạnh phúc của cô: a. thân phận của Tấm : + mồ côi cả c ha lẫn mẹ + phải ở chung với dì ghẻ và chị em cùng chja khác mẹ vô cùng độc ác : thường xuyên bị áp bức èTấm là một cô gái rất đỗi hiền lành. Nhưng có những phẩm chất tốt đẹp. b. Con đường dẫn đến hạnh phúc : Tấm là một cô gái hiền lành. Vì thế bụt đã thương tình hiện lên g íup đỡ. Tuy nhiên hạnh phúc trọn vẹn và lâu bền chỉ đến với Tấm khi tự thân cô đứng lên đấu tranh không khoan nhượng để loại trừ cái ác. 2. Yêu tố thần kỳ - ước mơ khát vọng của nhân dân lao động: - Nhân vật thần kỳ: ông Bụt phù trợ cho Tấm: cá bống, chim sẻ xường nhặt thóc giúp Tấm, xương cá bống biến thành quần áo đẹp để di hội. * Ý nghĩa: Thể hiện quan niệm "ở hiền gặp lành" -> câu chuyện như là một bài học về lẽ sống ở đời. - Sự biến hoá kỳ ảo : Tấm chết -> chim vàng anh -> cây xoan đào -> khung cửi -> nằm trong quả thị -> người. * Ý nghĩa : Thể hiện sức sống mạnh mẽ và khát vọng sống hạnh phúc mãnh biệt của Tấm. Đó cũng chính là sức sống và khát vọng hạnh phúc của nhân dân. Việc Tấm trờ lại thành người xinh đẹp hơn trước và lại làm hoàng hậu thể hiện: Ước mơ về sự bình đẳng, công bàng xã hội. Lòng y êu cuộc sống và bản chất duy vật của người lao động. Cuối cùng Tấm đã tìm được hạnh phúc Ơû ngay chính cuộc đời này chứ không phái là Ơû cõi Niết Bàn nào cả. * Tóm lại: - Tác giả dân gian đã muộn yếu tố thần kỳ để thể hiện ước mơ khát vọng về một cược sống công bàng. Sử dụng các yếu tố thần kỳ -> và thể hiện ước mơ, khát vọng vừa tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn riêng. - Xây dựng tính cách nhân vật: nhân vật chính có sự chuyển biến trong tính cách. Từ một cố gái thụ động, yếu đuối Tấm đã đứng lên dành lại những quyền lợi chính đáng cho mình. Tổng kết : Truyện làm rung động lòng người bởi nỗi niềm bất hạnh đáng thương của cô gái mồ côi và cuộc đấu tranh không khoan nhượng để dành lấy hạnh phúc. Truyện phản ánh ước mơ đổi đời và tinh thần lạc quan của nhân dân Nghệ thuật : sử dụng yếu tố thần kỳ trong hai phần có sự khác nhau. Đặc biệt là sự chuyển biến thái độ, hành động của nhân vật Tấm. E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : HS làm bài tập nâng cao BÀI TẬP YÊU CẦU CẦN ĐẠT Những tình tiết nào của truyện T6ám Cám thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ? HS chia thành từng nhóm thảo luận -> đại diện nhóm trình bày trước lớp -> GV nhận xét, kết thúc vấn đề. Đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ là sử dụng yếu tố thần kỳ. Truyện Tấm Cám có những yếu tố kỳ ảo : Bụt hiện lên nhiều lần giứp đỡ Tấm Con gà b iết nói tiếng người Đàn chim sẻ biết nghe lời Tấm nhặt thóc Sự hoá thân nhiều lần của Tấm à Tấm Cám là truyện tiêu biểu cho thể loại cổ tích thần kỳ về mặt nghệ thuật cũng như về mặt nội dung. VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ SOẠN BÀI CHỬ ĐỒNG TỬ Câu hỏi : Hãy lập ý cho các đề văn sau đây? HS thực hiện theo nhóm -> đại diện mỗi nhóm trình bày một vấn đề -> GV nhận xét, tổng kết vấn đề Yêu cầu : Ơ phần này, GV cho HS viết (cá nhân) -> sau đó trình bày trước lớp (ưu tiên cho những HS viết xong trước nhất) - > cho điểm khuyến khích với những HS viết tốt. 2. LẬP Ý : Đề 1 : a. Mở bài : dẫn dắt vấn đề. ( chim vàng anh xưng tôi tự giới thiệu) b.Thân bài : Tôi ( con chim vàng anh được nhân cách hoá) sẽ kể Tôi bị bắt trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh thực tại của tôi : để khắc hoạ cho rõ có thể sử dụng nghệ thuật đối lập giữa bầu trời tự do bên ngoài và cảnh tù túng trong chiếc lồng giam. Hành động, thái độ, tâm trạng trong những ngày bị nhốt trong lồng. Ước mơ lớn nhất của tôi. c. Kết luận : nêu lên suy nghĩ của chính mình ( Ơû đây là con chim vàng anh) Đề2: a. Mở bài : dẫn dắt vấn đề b. Thân bài : Miêu tả hình ảnh chim vàng anh Hình dáng bên ngoài Biểu hiện về hành động và tâm trạng : có thể miêu tả chi tiết ánh mắt để khắc hoạ " nỗi lòng" của chim vàng anh. c. Kết luận : có thể từ những biểu hiện của chim vàng anh khi ở trong lồng -> nêu lên suy nghĩ của chính mình. Đề3: a. Mờ bài : dần dắt nêu vấn đề b. Thân bài : Nêu lên suy nghĩ , cảm xúc của mình về cảnh chim vàng anh bị nhốt trong lồng. Trong trường hợp này, người viết cần phải kết hợp với phương thức miêu tả -> miêu tả chim vàng anh : -> Hình dáng bên ngoài -> Biểu hiện về thái độ, hành động, tâm trạng c. Kết luận : mơ ước cho chim vàng anh cũng như gửi gắm những suy nghĩ, tâm sự nào đó từ hình ảnh chim vàng anh. II. THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN * Chọn một ý trong phần thân bài viết thành một đoạn: Tôi bị nhốt trong lồng ngăn cách với thế giới bên ngoài. Từ hôm ấy tôi không được sống tự do nữa. Khổ thân tôi, bé bỗng nhất nhà. Tôi khóc. Nhưng chẳng ai thèm để ý tới. Chỉ có vài con mắt tinh nghịch của mấy cậu trong xóm nhìn tôi với vẻ mãn nguyện. Ngoài kia, trời vẫn trong xanh, cao vời vợi, không một gợn mây. Mùa hè đã đến tự bao giờ. Cây cối xung quanh Câu hỏi : Hãy lập ý cho các đề văn sau đây? HS thực hiện theo nhóm -> đại diện mỗi nhóm trình bày một vấn đề -> GV nhận xét, tổng kết vấn đề Yêu cầu : Ơ phần này, GV cho HS viết (cá nhân) -> sau đó trình bày trước lớp (ưu tiên cho những HS viết xong trước nhất) - > cho điểm khuyến khích với những HS viết tốt. 2. LẬP Ý : Đề 1 : a. Mở bài : dẫn dắt vấn đề. ( chim vàng anh xưng tôi tự giới thiệu) b.Thân bài : Tôi ( con chim vàng anh được nhân cách hoá) sẽ kể Tôi bị bắt trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh thực tại của tôi : để khắc hoạ cho rõ có thể sử dụng nghệ thuật đối lập giữa bầu trời tự do bên ngoài và cảnh tù túng trong chiếc lồng giam. Hành động, thái độ, tâm trạng trong những ngày bị nhốt trong lồng. Ước mơ lớn nhất của tôi. c. Kết luận : nêu lên suy nghĩ của chính mình ( Ơû đây là con chim vàng anh) Đề2: a. Mở bài : dẫn dắt vấn đề b. Thân bài : Miêu tả hình ảnh chim vàng anh Hình dáng bên ngoài Biểu hiện về hành động và tâm trạng : có thể miêu tả chi tiết ánh mắt để khắc hoạ " nỗi lòng" của chim vàng anh. c. Kết luận : có thể từ những biểu hiện của chim vàng anh khi ở trong lồng -> nêu lên suy nghĩ của chính mình. Đề3: a. Mờ bài : dần dắt nêu vấn đề b. Thân bài : Nêu lên suy nghĩ , cảm xúc của mình về cảnh chim vàng anh bị nhốt trong lồng. Trong trường hợp này, người viết cần phải kết hợp với phương thức miêu tả -> miêu tả chim vàng anh : -> Hình dáng bên ngoài -> Biểu hiện về thái độ, hành động, tâm trạng c. Kết luận : mơ ước cho chim vàng anh cũng như gửi gắm những suy nghĩ, tâm sự nào đó từ hình ảnh chim vàng anh. II. THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN * Chọn một ý trong phần thân bài viết thành một đoạn: Tôi bị nhốt trong lồng ngăn cách với thế giới bên ngoài. Từ hôm ấy tôi không được sống tự do nữa. Khổ thân tôi, bé bỗng nhất nhà. Tôi khóc. Nhưng chẳng ai thèm để ý tới. Chỉ có vài con mắt tinh nghịch của mấy cậu trong xóm nhìn tôi với vẻ mãn nguyện. Ngoài kia, trời vẫn trong xanh, cao vời vợi, không một gợn mây. Mùa hè đã đến tự bao giờ. Cây cối xung quanh Câu hỏi : Hãy lập ý cho các đề văn sau đây? HS thực hiện theo nhóm -> đại diện mỗi nhóm trình bày một vấn đề -> GV nhận xét, tổng kết vấn đề Yêu cầu : Ơ phần này, GV cho HS viết (cá nhân) -> sau đó trình bày trước lớp (ưu tiên cho những HS viết xong trước nhất) - > cho điểm khuyến khích với những HS viết tốt. 2. LẬP Ý : Đề 1 : a. Mở bài : dẫn dắt vấn đề. ( chim vàng anh xưng tôi tự giới thiệu) b.Thân bài : Tôi ( con chim vàng anh được nhân cách hoá) sẽ kể Tôi bị bắt trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh thực tại của tôi : để khắc hoạ cho rõ có thể sử dụng nghệ thuật đối lập giữa bầu trời tự do bên ngoài và cảnh tù túng trong chiếc lồng giam. Hành động, thái độ, tâm trạng trong những ngày bị nhốt trong lồng. Ước mơ lớn nhất của tôi. c. Kết luận : nêu lên suy nghĩ của chính mình ( Ơû đây là con chim vàng anh) Đề2: a. Mở bài : dẫn dắt vấn đề b. Thân bài : Miêu tả hình ảnh chim vàng anh Hình dáng bên ngoài Biểu hiện về hành động và tâm trạng : có thể miêu tả chi tiết ánh mắt để khắc hoạ " nỗi lòng" của chim vàng anh. c. Kết luận : có thể từ những biểu hiện của chim vàng anh khi ở trong lồng -> nêu lên suy nghĩ của chính mình. Đề3: a. Mờ bài : dần dắt nêu vấn đề b. Thân bài : Nêu lên suy nghĩ , cảm xúc của mình về cảnh chim vàng anh bị nhốt trong lồng. Trong trường hợp này, người viết cần phải kết hợp với phương thức miêu tả -> miêu tả chim vàng anh : -> Hình dáng bên ngoài -> Biểu hiện về thái độ, hành động, tâm trạng c. Kết luận : mơ ước cho chim vàng anh cũng như gửi gắm những suy nghĩ, tâm sự nào đó từ hình ảnh chim vàng anh. II. THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN * Chọn một ý trong phần thân bài viết thành một đoạn: Tôi bị nhốt trong lồng ngăn cách với thế giới bên ngoài. Từ hôm ấy tôi không được sống tự do nữa. Khổ thân tôi, bé bỗng nhất nhà. Tôi khóc. Nhưng chẳng ai thèm để ý tới. Chỉ có vài con mắt tinh nghịch của mấy cậu trong xóm nhìn tôi với vẻ mãn nguyện. Ngoài kia, trời vẫn trong xanh, cao vời vợi, không một gợn mây. Mùa hè đã đến tự bao giờ. Cây cối xung quanh

File đính kèm:

  • docTam Cam.doc
Giáo án liên quan