I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý
- Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngôn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm của mình.
- Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị.
- áp dụng hiểu biết, kỹ năng để trình bày một vấn đề trước tập thể.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập một vấn đề, khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể.
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 51 làm văn- Trình bày một vấn đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
16 /12/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 51: Làm văn
Trình bày một vấn đề
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngôn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm của mình.
- Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị.
- áp dụng hiểu biết, kỹ năng để trình bày một vấn đề trước tập thể.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập một vấn đề, khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể.
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề ( 5 phút)
- GV: Có bao nhiêu hoạt động giao tiếp diễn ra trong cuộc sống ?
- GV: Nhu cầu giao tiếp của con người trong cuộc sống?
- GV: Trình bày vấn đề có vai trò như thế nào?
- GV: Có mấy hình thức giao tiếp?
Hoạt động 2: Công việc chuẩn bị (15 phút)
- GV đưa ra một số đề tài.
- GV: Cần phải lựa chọn vấn đề trình bày như thế nào?
- GV: Người trình bày cần phải có những yêu cầu nào?
- GV: Tại sao lại phải xác lập đối tượng người nghe?
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
+ Lập dàn ý cho đề tài “ Thời trang và tuổi trẻ”?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ làm việc, đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và chuẩn hó kiến thức trên máy chiếu.
Hoạt động 3: Trình bày (7 phút)
- GV: trình bày vấn đề gồm có mấy bước?
- GV: Trước khi trình bày cần phải đặt vấn đề như thế nào?
- GV: Khi trình bày nội dung cần phải lưu ý đề cái gì?
- GV: Kết thúc vấn đề cần làm gì?
Hoạt động 4: Luyện tập (15 phút)
- GV cho HS hoạt động nhóm theo bàn.
+ Trình bày về đề tài: “ An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà”?
- Các nhóm làm việc và trình bày.
- GV nhận xét bổ sung và đưa ra kiến thức chuẩn.
3. Củng cố: (2 phút)
- Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
- Có mấy bước khi trình bày?
4. Hướng dẫn học bài: (1 phút)
- Dựa vào phần kiến thức đã học hãy viết một bài trình bày về đề tài: “ Hiểm hoạ của ma tuý học đường”
- Soạn bài : Lập kế hoạch cá nhân.
I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề:
*. Ví dụ:
- Hoạt động giao tiếp Trong gia đình
Khi đến trường
Trong xã hội
* Kết luận:
- Trình bày một vấn đề diễn ra thường xuyên hàng ngày.
- Trình bày một vấn đề có vai trò rất quan trọng trong hoạt động giao tiếp hàng ngày.
- Có hai hình thức giao tiếp:
+ Giao tiếp tự do
+ Giao tiếp quy phạm.
II. Công việc chuẩn bị:
1. Ví dụ:
- Đề tài1: “ Thời trang và tuổi trẻ”
- Đề tài 2: “ Môi trường và sự sống của con người”
- Đề tài 3: “ Hiểm hoạ ma tuý học đường”
2. Chọn vấn đề trình bày:
- Phải am hiểu sâu sắc vấn đề sẽ trình bày.
- Phải có hứng thú chuẩn bị thì mới có hứng thú trình bày.
- Phải có tư liệu, tài liều phong phú. Về vấn đề trình bày.
- Xác định đối tượng nghe.
3. Lập dàn ý cho bài trònh bày.
* Ví dụ: “ Thời trang và tuổi trẻ”
- (1) Trang phục là người bạn đồng hành thuỷ chung với con người, đặc biệt là người phụ nữ, từ xưa đến nay.
- (2) Trang phục đẹp không thể thay thế vẻ đẹp về tính nết, về tâm hồn con người.
- (3) cái đẹp trong trang phục cá nhân phải thống nhất, hài hoà với với cái đẹp của cả cộng đồng.
III. Trình bày:
1. Thủ tục cần thiết.
- Chào hỏi, tự giới thiệu.
- Nêu lí do trình bày.
2. Trình bày
- Nội dung chính là gì
- Nội dung ấy gồm bao nhiêu vấn đề
- Mỗi vấn đề được cụ thể hoá như thế nào?
3. Kết thúc vấn đề
IV. Luyện tập :
* Bài tập 3: ( SGK / 151)
- Đề tài: ”An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người”
- Nội dung vấn đề:
+ (1) Tình trạng mất an toàn giao thông
+ (2) Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
+ (3) Mất an toàn giao thông đã và đang gây nhiều tai hoạ cho con người.
+ ( 4) Biện pháp và cách giản tải các vụ tai nạn giao thông.
File đính kèm:
- Tiet 51- Trinh bay mot van de.doc