I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và khi viết bài văn thuyết minh nói riêng
- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng lập dàn ý và văn thuyết minh để lập được dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc .
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.
3. Thái độ
- Có ý ý thức khi làm bài văn thuyết minh phải lập dàn ý.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: vở ghi, vở soạn.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Trình bày các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2585 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 56: làm văn- Lập dàn ý bài văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
6/01/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 56: Làm văn
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và khi viết bài văn thuyết minh nói riêng
- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng lập dàn ý và văn thuyết minh để lập được dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc .
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.
3. Thái độ
- Có ý thức khi làm bài văn thuyết minh phải lập dàn ý.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: vở ghi, vở soạn.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Trình bày các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Ôn tập về văn thuyết minh (28 phút)
- GV: Nhắc lại bố cục bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần ?
- GV: Bố cục 3 phần bài văn có phù hợp với văn bản thuyết minh không? vì sao?
- GV: Mở bài cần giới thiệu vấn đề gì?
- GV: Thân bài giới thiệu vấn đề gì?
- GV: Kết bài?
- GV: Phần thân bài, mở bài, kết bài của văn bản thuyết minh và văn bản tự sự có điểm nào tương đồng- khác biệt?
G/v đọc, y/cầu h/s lựa chọn cắt nghĩa trả lời.
G/v nhận xét- bổ xung (lấy dẫn chứng cho h/s
- GV: Hãy nêu lại các trình tự sắp xếp phần thân bài của văn bản thuyết minh.
Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)
- GV: Để viết tốt một bài văn thuyết minh cần chú ý những thao tác nào? Nội dung từng thao tác đó là gì?.
- G/v đưa lên bảng phụ phần mở bài.
H/s thảo luận trình bày yêu cầu phần mở bài.
G/v chuẩn xác kiến thức, chiếu trên màn hình.
- H/s thảo luận nhóm (thể hiện yêu cầu)
- GV: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh?
- GV: Trình bày dàn ý?
- H/s thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1. T/giả văn học
+ Nhóm 2. Tấm gương học tập
+ Nhóm 3. Danh lam thắng cảnh
h/s cử đại diện trình bày chi tiết (các h/s khác bổ sung)
G/v đọc cho h/s bài thuyết minh về tác hại của thuốc lá.
3. Củng cố (1 phút)
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Viết hoàn chỉnh văn bản thuyết minh về bài thơ:“Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi
- Soạn bài: Bạch đằng giang phú.
I. Ôn tập về văn thuyết minh.
* Bố cục của văn bản thuyết minh.
- Mở bài : - Nờu được đề tài bài viết (giới thiệu về danh nhõn nào, tỏc giả, hoặc nhà khoa học nào…)
+ Cho người đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm (thuyết minh chứ khụng phải miờu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận).
+ Thu hỳt sự chỳ ý của người đọc đối với đề tài (thấy được đú là một danh nhõn, một tỏc giả, một nhà khoa học,.. rất cần được tỡm hiểu, rất cần biết rừ).
- Thân bài:
+ Tỡm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy cú chuẩn xỏc, khoa học và đủ để giới thiệu rừ danh nhõn hay tỏc giả, nhà khoa học,.. được giới thiệu khụng?
- Sắp xếp ý: cần bố trớ cỏc ý đó tỡm được theo hệ thống nào để cú thể giới thiệu được rành mạch và trụi chảy.
- Kết bài:
+ Trở lại được đề tài của bài thuyết minh.
+ Lưu lại những suy nghĩ và cảm xỳc lõu bền trong lũng độc giả.
* Phân biệt văn bản thuyết minh và dẫn chứng văn bản tự sự.
- Tương đồng: + Bố cục của văn bản thuyết minh cũng theo 3 phần ( nó là kết quả của thao tác làm văn)
- Khác biệt :
+ Kết bài của văn bản tự sự chỉ cần nêu cảm nghĩ của người viết.
+ Kết bài của văn bản thuyết minh: phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ lâu bền trong lòng độc giả.
* Các trình tự sắp xếp ý- phần thân bài của văn bản thuyết minh.
- Trình tự theo thời gian (xưa- nay)
- Trình tự theo không gian (xa-gần, trong ra ngoài)
- Trình tự nhận thức (quan hệ, dễ- khó)
- Trình tự chứng minh- phản bác (ngược lại)
II. Luyện tập.
- Lập dàn ý văn bản thuyết minh:
1. Xác định đề tài
2. Lập dàn ý
- Mở bài; giới thiệu vấn đề thuyết minh
- Thân bài:
+ Tìm ý- chọn ý
+ Sắp xếp ý.
- Kết bài: Trở lại đề tài của bài thuyết minh
- Lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả.
1. Bài tập 1:
* Giới thiệu về một tác giả văn học (t/p vh)
“Tỏ lòng’’ của Phạm Ngũ Lão.
+ Mở bài: giới thiệu chung về một bài thơ, t/giả, thể loại, nội dung chính…
+ Thân bài: thuyết minh giá trị nội dung của bài thơ.
- S ức mạnh quân đội thời Trần
- Chí làm trai theo tính thần nho giáo( lập công và lập danh)
- Thuyết minh giá trị nghệ thuật của bài thơ: Sự cô đọng, súc tích cao, nhấn mạnh tính kì vĩ về thời gian, không gian và con người.
2. Bài tập 2:
Xây dựng dàn ý thuyết minh cho các bài văn thuyết minh sau:
- Giới thiệu tác giả văn học
- Giới thiệu một tấm gương học tốt
- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
3. Giới thiệu văn bản “tác hại của thuốc lá”
File đính kèm:
- Tiet 56- Lap dan y bai van thuyet minh.doc