I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được các khái niệm họ, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng.
- Hiểu được quan niệm về nguồn gốc, các thời kì phát triển của tiếng Việt, hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm của chữ quốc ngữ.
- Có kĩ năng viết đúng các quy định hiện hành của chữ quốc ngữ, kĩ năng phát hiện và sửa chữa những sai sót về chữ viết.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng đặc điểm của chữ quốc ngữ vào rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả trong văn bản.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm quýyý trọng tiếng Việt, di sản lâu đời và quý giá của dân tộc.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn .
2. Học sinh: bảng phụ, vở soạn, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH:Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10875 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 72: tiếng việt- Khái quát lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
14/02/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 72: Tiếng Việt
KháI quát lịch sử tiếng việt
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được các khái niệm họ, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng.
- Hiểu được quan niệm về nguồn gốc, các thời kì phát triển của tiếng Việt, hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm của chữ quốc ngữ.
- Có kĩ năng viết đúng các quy định hiện hành của chữ quốc ngữ, kĩ năng phát hiện và sửa chữa những sai sót về chữ viết.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng đặc điểm của chữ quốc ngữ vào rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả trong văn bản.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm quy trọng tiếng Việt, di sản lâu đời và qu giá của dân tộc..
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn .
2. Học sinh: bảng phụ, vở soạn, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH :Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Lịch sử phát triển của tiếng Việt (25 phút)
- GV : TViệt là gỡ? Tại sao gọi là TViệt? Quan sỏt phần trỡnh bày trong SGK và cho biết: sự phỏt triển của TViệt trải qua mấy thời kỡ?
- GV : Ở thời kỡ dựng nước TViệt phỏt triển ntnào? Nguồn gốc của TViệt?
- Gọi hs đọc SGK-34
- GV : Em cú nxột gỡ về qhệ họ hàng của TViệt? Vớ dụ?
- GV : Ngoài ra TViệt cổ so với TViệt hiện đại cũn cú điểm gỡ khỏc? ( VD: cỏch phỏt õm của người Hà Tõy…)
- GV: Xỏc định thời kỡ Bắc thuộc ? ở thời kỡ này TViệt tồn tại và phỏt triển ra sao ? VD minh họa ?
- GV : Xỏc định mốc thời gian ?
- GV : Đặc điểm của TViệt ở thời kỡ này ?
- GV : Thời kỡ Phỏp thuộc bắt đầu từ khi nào ?
- GV : Điểm khỏc so với thời kỡ trước ?
- GV : Cú đặc điểm gỡ?
Hoạt động 2 : Chữ viết tiếng Việt (10 phút)
- GV : Nêu những đặc điểm cơ bản của chữ Nôm ?
- GV : Vai trò tác dụng của chữ Nôm ?
- GV : Hạn chế trong việc học, sử dụng chữ Nôm ?
- GV : Chữ quốc ngữ du nhập vào nước ta trong khoảng thời gian nào ?
Hình thức cấu tạo ?
- GV : Quá trình phát triển của chữ quốc ngữ ?
- GV : Ưu điểm của loại chữ này ?
* Hoạt động 4 : Luyện tập ( 5 phút)
Gọi 2 h/s đọc ghi nhớ.
Y/cầu làm việc độc lập
3. Củng cố: Hãy tóm tắt quá trình phát triển của tiếng Việt?
4. Hướng dẫn học bài :
Về nhà học bài làm bài tập sgk.
- Chuẩn bị bài viết số 6.
I. Lịch sử phỏt triển của tiếng Việt.
1. Tiếng Việt trong thời kỡ dựng nước.
a. Nguồn gốc tiếng Việt
- Nguồn gốc bản địa
- Thuộc họ ngụn ngữ Nam Á
b. Quan hệ họ hàng của TViệt
- Ngụn ngữ Nam Á chia 1 số dũng: Mụn – Khmer -> tỏch ngụn ngữ Việt Mường ( tiếng Việt và tiếng Mường)
- Quan hệ với ngụn ngữ khỏc: tiếng Ba- na, Ca- tu, tiếng Thỏi…
- Tiếng Việt : xưa – chưa cú thanh điệu, nay – 6 thanh điệu.
* Túm lại: Ngay từ thời dựng nước, trong quỏ trỡnh giao hũa với những dũng ngụn ngữ trong vựng, tiếng Việt với cội nguồn Nam Á đó sớm tạo dựng 1 cơ sở vững chắc để tồn tại và phỏt triển trước sự xõm nhập ồ ạt của ngụn ngữ Hỏn.
2. Tiếng Việt trong thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc ( từ thế kỉ X trở về trước)
- Do hoàn cảnh lịch sử: ảnh hưởng tiếng Hỏn ( với chớnh sỏch đồng húa của PK phương Bắc, TViệt bị chốn ộp nặng nề ) => TViệt vẫn khụng ngừng phỏt triển và bảo tồn ( vay mượn nhiều từ ngữ Hỏn-> Việt húa)
* Lưu ý: TViệt và tiếng Hỏn ko cựng nguồn gốc và ko cú qhệ họ hàng
3. Tiếng Việt dưới thời kỡ độc lập tự chủ ( từ thế kỉ X trở đi)
- Việc học ngụn ngữ- văn tự Hỏn : chủ động đẩy mạnh
à TViệt: phong phỳ, tinh tế, uyển chuyển, trong sỏng.
à Vay mượn yếu tố Hỏn-> staọ chữ Nụm ( khoảng tkỉ XIII)
4. Tiếng Việt trong thời kỡ Phỏp thuộc ( 1858 trở đi)
- Ảnh hưởng tiếng Phỏp, văn húa phương Tõy
à Chữ quốc ngữ phỏt triển ( ra đời khoảng tkỉ XVII)
à Văn xuụi TViệt hỡnh thành và phỏt triển, nhiều thể loại mới ra đời…=> ảnh hưởng tớch cực đến cỏc vđề chớnh trị XH.
5. Tiếng Việt từ sau CMT8 đến nay
- Cụng cuộc XD hệ thống thuật ngữ khoa học núi riờng và chuẩn húa TViệt -> tiến hành mạnh mẽ à 3 cỏch thức ( Sgk- 37)
=> TViệt đạt: tớnh chuẩn xỏc, tớnh hệ thống, giản tiện, phự hợp tập quỏn sdụng.
=> Sau bản TNĐL của HCMinh-> TViệt kđịnh vị trớ trờn trường qtế à ngụn ngữ quốc gia.
II. Chữ viết của tiếng Việt
1. Chữ Nôm: Hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi âm tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm, xiết trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt.
- Vai trò: Bảo tồn chứng tích của tiếng Việt cổ xưa.
+ Cho ra đời những tác phẩm văn học có giá trị.
- Nhược: Không thể đánh vần, khó học, muốn học chữ Nôm"có vốn chữ Hán nhất định.
2. Chữ quốc ngữ:
- Du nhập vào Việt Nam từ nửa đầu thế kỉ XVII.
- Nguyên tắc cấu tạo: Dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt.
- Thời kì đầu: Chưa phản ánh một cách khoa học cơ cấu ngữ âm tiếng Việt.
- Sau đó: Được cải tiến từng bước "đạt tới hình thức ổn định, hoàn thiện.
- Ưu: Thứ chữ đơn giản về hình thức kết cấu, sử dụng chữ cái La tinh trên toàn thế giới.
IV. Luyện tập.
1. Ghi nhớ: (sgk)
2. Bài tập : Tìm một số từ Hán - Việt.
Phụ nữ- đàn bà ; dạ hội - đêm hội.
File đính kèm:
- Tiet 72- Khai quat lich s tieng viet.doc