Câu 1. Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều theo một cuốn tiểu thuyết
chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là:
A. Kim Vân Kiều truyện
B. Kim Kiều truyện
C. Kim Kiều tân truyện
D. Kim Vân Kiều tân truyện
Câu 2. Gọi Truyện Kiều là “một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng” là một cách nhằm nhấn mạnh:
Truyện Kiều thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn
B. Truyện Kiều chỉ là một tập thơ trữ tình
C. Truyện Kiều đã trở thành một tập sách khoa học về tâm lý
D. Truyện Kiều đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân vật
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 74- Đọc văn- Trao duyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự tiết học TRUNG TÂM GDTX AN LÃO TIẾT 74 ĐỌC VĂN : TRAO DUYÊN GIÁO VIÊN : HỒ THỊ THU HUẾ Câu 1. Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là: A. Kim Vân Kiều truyện B. Kim Kiều truyện C. Kim Kiều tân truyện D. Kim Vân Kiều tân truyện Câu 2. Gọi Truyện Kiều là “một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng” là một cách nhằm nhấn mạnh: Truyện Kiều thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn B. Truyện Kiều chỉ là một tập thơ trữ tình C. Truyện Kiều đã trở thành một tập sách khoa học về tâm lý D. Truyện Kiều đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân vật TRAO DUYÊN (Trích “ Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - Đọc văn: Tiết 74 Vị trí : Khép lại cuộc sống êm đềm, hạnh phúc; mở ra đoạn đời đau khổ của Thúy Kiều. I.Tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích 2. Bố cục - 12 câu đầu: Kiều thuyết phục em thay mình trả nghĩa Kim Trọng - 14 câu tiếp theo: Thúy kiều trao kỉ vật tình yêu và dặn em. - Đoạn còn lại: Tâm trạng, bi kịch của Kiều sau khi trao duyên. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Kiều thuyết phục em thay mình trả nghĩa Kim Trọng Những từ ngữ nào thể hiện lời lẽ, cử chỉ, thái độ của Kiều khi trao duyên cho Thúy Vân? Qua đó ta thấy không khí, thái độ của Kiều trong buổi trao duyên như thế nào? *Từ ngữ -''Cậy'': nhờ bằng tất cả sự tin tưởng tuyệt đối -''Chịu lời'': nhận lời trong tâm thế ràng buộc, nài ép - Thưa: sự trang trọng Lời lẽ, ngôn ngữ khẩn khoản, thiết tha với tất cả niềm hi vọng, tin tưởng tuyệt đối. *Cử chỉ: Mời em “ngồi…lạy…sẽ thưa”: thay bậc đổi ngôi -''Lạy'': trang nghiêm, hệ trọng “Thưa”: kính cẩn, trang trọng * Thái độ: chân thành, khẩn khoản, van nài, biết ơn. Cách lựa chọn từ ngữ chính xác, tinh tế của Nguyễn Du a.Lời lẽ trao duyên Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa I. Tìm hiểu chung II. Đọc - Hiểu văn bản Kiều thuyết phục em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng b. Kiều tâm sự với em: Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Kiều đã tâm sự với Vân những điều gì? Những kỉ niệm trong tình yêu Hoàn cảnh bi kịch của Kiều => Kiều phải chấp nhận sự lựa chọn giữa hiếu và tình. =>Kiều mong em hiểu và cảm thông cho tình cảnh của mình. => Lời tâm sự đầy đau đớn của Kiều I. Tìm hiểu chung II. Đọc - Hiểu văn bản Kiều thuyết phục em thay mình trả nghĩa KimTrọng c. Kiều thuyết phục em Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Ngày xuân còn dài - Tình máu mủ ruột thịt Viện đến cái chết: nếu Vân nhận lời Kiều có chết cũng được thanh thản. Lời thuyết phục của Kiều vừa có lí, có tình, đặt Thúy Vân vào sự đã rồi, khó lòng Thúy Vân có thể từ chối được. => Lời nói thể hiện sự đau đớn tột cùng trước sự tan vỡ của tình yêu. Kiều đã thuyết phục em nhờ những lí lẽ gì? Nghệ thuật : - Tiểu đối - Sử dụng sáng tạo thành ngữ : "Tình máu mủ","Lời nước non","Đứt gánh tương tư","thịt nát xương mòn","ngậm cười chín suối" -> Tăng tính thuyết phục của lời nói, tạo tính chất lời nói thiết tha, kín kẽ, tế nhị. Cách ngắt nhịp thơ đem lại sắc thái trang trọng, chân thành. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả lời trao duyên? I. Tìm hiểu chung II. Đọc - Hiểu văn bản Kiều thuyết phục em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng 2. Thúy Kiều trao kỉ vật tình yêu và dặn em Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì giữ vật này của chung. Dù em nên vợ nên chồng,Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên. Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa. ->Tất cả đều là những kỉ vật đẹp, thiêng liêng, có sức sống của một mối tình đẹp. Gợi nhớ cảnh thề nguyền, thề non hẹn biển, khẳng định tình yêu sâu nặng Kim – Kiều. Tâm trạng của Kiều đầy > Tâm trạng đau đớn, giằng xé, luyến tiếc, xót xa -> Trao duyên nhưng không thể trao được tình. Kiều trao những kỉ vật gì cho em? Việc nhắc lại những kỉ niệm tình yêu đó có ý nghĩa gì? I. Tìm hiểu chung II. Đọc - Hiểu văn bản Kiều thuyết phục em thay mình trả nghĩa Kim Trọng Thúy Kiều trao kỉ vật tình yêu và dặn dò em Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương ấy so tơ phím này. Trông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai. Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan. * Kiều cảm nhận về thân phận: - Nàng coi như mình đã chết -> Gợi ra hình ảnh của cõi âm đầy ma mị. -> Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng. => Khát vọng tình yêu và hạnh phúc không nguôi trong lòng Kiều. =>Tâm trạng đau đớn đến tột cùng khi tình yêu tan vỡ Hãy tìm và chỉ ra những từ ngữ chứng tỏ Kiều đã nghĩ đễn cái chết. Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa gì? Nghệ thuật : - Tiểu đối - Sử dụng sáng tạo thành ngữ : Cách ngắt nhịp thơ đem lại sắc thái trang trọng, chân thành. Cách sử dụng ngôn ngữ có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học Một cách chính xác Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế, tài tình Nội dung Nói về cảnh Kiều trao duyên, trao kỉ vật cho em và tâm trạng của nàng sau khi trao duyên cho em. Khái quát nghệ thuật và nội dung cơ bản của 24 câu thơ vừa tìm hiểu? BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Của chung (trong câu Duyên này thì giữ vật này của chung) là của những ai?A. Thuý Kiều với Kim TrọngB. Thuý Vân với Kim TrọngC. Thuý Kiều với Thuý VânD. Thuý Vân, Kim Trọng và Thuý KiềuCâu 2.Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí của sự việc Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân?A. Sau việc bọn sai nha ập tới bắt bớ cha và em trai KiềuB. Sau khi việc bán mình chuộc cha đã thu xếp xongC. Sau khi Kim Trọng phải đi hộ tang chú ở Liêu DươngD. Trước đêm Kim Trọng và Thuý Kiều thề nguyềnCâu 3. Từ lạy trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa đã góp phần tạo không khí khác thường thế nào cho câu chuyện trao duyên mà Kiều sắp nói?A. Sự thay bậc đổi ngôi: chị thành nhỏ bé, em thành lớn lao.B. Người được cả nhà chịu ơn bỗng thành người chịu ơn em gái mình.C. Quan hệ máu mủ thông thường thành quan hệ của lời nước non.D. Cả A, B và C
File đính kèm:
- Trao duyen.ppt