I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng- một biểu hiện của lòng trung nghĩa ở Trương Phi và ý nghĩa của vấn đề “trung thành hay phản bội” mà tác giả muốn đặt ra trong đoạn trích.
- Thấy được nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc khai thác, phân tích thể loại tiểu thuyết chương hồi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, rút ra đặc điểm, tính cách nhân vật.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn khi nhìn nhận vấn đề, xây dựng lòng yêu chính nghĩa ở học sinh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, phim tham khảo, bản đồ Tam Quốc, mýáy chiếu .
2. Học sinh: bảng phụ, vở soạn, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 76: đọc văn- Hồi trống cổ thành ( trích hồi 28- “ tam quốc diễn nghĩa”), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
1/02/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 76: Đọc văn
Hồi trống Cổ Thành
( Trích hồi 28- “ Tam quốc diễn nghĩa”)
- La Quán Trung -
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng- một biểu hiện của lòng trung nghĩa ở Trương Phi và ý nghĩa của vấn đề “trung thành hay phản bội” mà tác giả muốn đặt ra trong đoạn trích.
- Thấy được nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc khai thác, phân tích thể loại tiểu thuyết chương hồi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, rút ra đặc điểm, tính cách nhân vật.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn khi nhìn nhận vấn đề, xây dựng lòng yêu chính nghĩa ở học sinh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, phim tham khảo, bản đồ Tam Quốc, máy chiếu .
2. Học sinh: bảng phụ, vở soạn, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn SGK (10 phút)
- GV: Với những hiểu biết của bản thân, hãy nêu những nét chính về tác giả?
- GV cho Hs xem phim minh hoạ mở đầu Tam quốc.
- GV: Tác phẩm được viết khi nào?
- GV: Tác phẩm có nguồn gốc như thế nào? Ra đời trong thời gian nào?
- Với sự chuẩn bị ở nhà Gv yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm. GV trình chiếu bản đồ Tam quốc
- GV: Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
- GV: Nêu những giá trị về mặt nghệ thuật?
* HĐ2: Đọc- hiểu văn bản (31 phút)
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc phân vai, chú ý đọc đúng giọng điệu, thể hiện không khí khẩn trương, căng thẳng đầy éo le của cảnh hội ngộ và mâu thuẫn đối lập đầy kịch tính giữa Quan Công và Trương Phi.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu, giải thích từ khó.
- GV: Xác định vị trí đoạn trích?
- GV cho HS xem phim minh hoạ.
- GV: Hành động và cử chỉ của Trương Phi khi nghe tin Quan Công đến Cổ Thành ?
- GV: Em có nhận xét gì về các động từ trong đoạn văn?
- GV: Những chi tiết thể hiện lời nói của Trương Phi?
- GV: Cách xưng hô của Trương Phi có phải là của người em nói với người anh không?
- GV:Tại sao Trương Phi lại có những hành động, cử chỉ đó?
- GV: Khi quân của Sái Dương kéo đến, Trương Phi đã buộc tội và ra điều kiện gì với Quan Công?
- GV: Khi nhận ra tấm lòng trung nghĩa của anh, Trương Phi có hành động gì?
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
+ Qua những cử chỉ, hành động em có nhận xét gì về tính cách của Trương Phi ?
- Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.
- GV mở rộng: Tính cách Trương Phi có hai mặt: thẳng thắn, nói là làm nhưng cũng dễ dẫn đến đơn giản, lỗ mãng và thô bạo.
- GV: Diện mạo Quan Công được miêu tả như thế nào?
- GV: Thái độ khi gặp Trương Phi?
- HS tìm chi tiết, GV phân tích, bình luận.
- GV: Qua đó em thấy Quan Công là người có tính cách như thế nào?
3. Củng cố- Luyện Tập (3 phút)
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức bài học.
Câu 1: Trong “ Hồi trống Cổ Thành”, Vì sao Trương Phi nổi giận khi gặp Quan Công?
A. Vì Quan Công Theo Tào Tháo, phản bội anh em.
B. Vì Quan Công không bảo vệ được hai chị dâu.
C. Vì Trương Phi hiểu lầm rằng Quan Công đã theo Táo, phản bội anh em.
D. Vì Quan Công không nhận Trương Phi là em kết nghĩa nữa.
Câu2: Vì sao Trương Phi “rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trương”?
A. Vì sợ Vân Trường trách tội
B. Vì xúc động trước hành động chém Sái Dương của anh.
C. Vì nhớ đến tình anh em.
D. Vì hối hận về hành động bộc trực của mình.
Cõu 3: Dũng nào dưới đõy nờu khụng đỳng tớnh cỏch Trương Phi?
A. Núng nảy, cương trực
B. Mềm mỏng, khéo léo
C. Tỡnh nghĩa, thận trọng
D. Lòng dạ ngay thẳng
Cõu 4: Nhõn vật trung tõm của đoạn trớch là:
A.Quan Cụng B. Tào Thỏo
C. Lưu Bị D. Trương Phi
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
- Tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái độ, lời nói của Nhân Vật Quan Công.
- Soạn tiếp phần còn lại và bài đọc thêm “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả: La Quán Trung
- Tên thật là La Bản(1330? - 1400?)
- Quê: Thái Nguyên- Sơn Tây Trung Quốc.
2. Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”.
- Thời gian: ra đời vào khoảng đầu đời Minh
- Dung lượng: 120 hồi
-> Cuộc tranh giành quyền lợi giữa 3 nước
- Nguồn gốc: căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian
- Tóm tắt tác phẩm:
- Giá trị nội dung:
+ Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa thời Tam quốc (thế kỷ thứ II, III).
+ Thể hiện khát vọng của người dân: hòa bình, ổn định, thống nhất.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Kể chuyện hấp dẫn, sinh động, xõy dựng tỡnh huống kịch tớnh, mõu thuẫn căng thẳng.
+ Khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật sắc sảo, đậm nột, mang khuynh hướng lý tưởng hoỏ tới mức tuyệt đối.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc.
- Giải thích từ khó.
- Vị trí: nửa sau hồi 28.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Hỡnh tượng nhõn vật Trương Phi.
- Hành động, cử chỉ: chẳng núi chẳng rằng, mặc ỏo giỏp, vỏc xà mõu lờn ngựa… mắt trợn trũn xoe, rõu hựm vểnh ngược, hũ hột như sấm, mỳa xà mõu đõm Quan Cụng-> hàng loạt động từ liên tiếp, động tác khẩn trương, dứt khoát biểu thị một thái độ rõ ràng, kiên quyết.
- Lời núi:
+ Gọi là “mày”, “thằng”, xưng “ tao”
+ Quát mắng thậm tệ, gạt phắt lời thanh minh của 2 chị dâu, của tôn Càn.
-> Xưng hô như với kẻ ngang hàng, với kẻ thù, giận dữ, khinh miệt.
- Nguyên nhân: Tin tức không thông, hiểu lầm Quan Công theo Tào Tháo, phản bội anh em.
- Khi quân Sái Dương kéo đến.
+ Mỳa bỏt xà mõu, hăm hở xụng lại đõm Quan Cụng
+ Ra điều kiện để thử thách Quan Công
+ Thẳng tay đỏnh trống.
-> Kiểm nghiệm lòng trung thành hay phản bội của Quan Công.
- Khi nhận ra tấm lũng của Quan Cụng:
+ Trương Phi rỏ nước mắt khóc
+ Thụp lạy Võn Trường
-> hối hận trước hành động bộc trực của mình.
=> Tính cách Trương Phi:
+ Là người nóng nảy, ngay thẳng, cương trực, không chấp nhận sự giả dối, quanh co, không khoan nhượng với cái xấu: “Nổi tiếng là người "thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi“.
+ Là người sống đầy tình nghĩa, biết phục thiện.
b. Nhân vật Quan Công:
- Diện mạo: “mình cao chín thước, râu dài hai thước, mặt đỏ như gấu, môi như tô son, mắt phượng mày ngài, oai phong lẫm liệt…”
- Thái độ và hành động:
+ Mừng rỡ khi biết tin Trương Phi
+ Hốt hoảng trước cách xử sự của Trương Phi
+ Nhún mình thanh minh trước người em nóng nảy.
+ Cầu cứu hai chị dâu.
+ Chấp nhận điều kiện khắc nghiệt để minh oan.
- Tính cách Quan Công:
+ Sống tình nghĩa: Người đời khen Quan Công "tuyệt nghĩa".
+ Giàu lòng độ lượng: Trơng Phi hai lần vung xà mâu đâm anh, Quan Công không hề tức giận mà chỉ né tránh và giải thích sự tình cho em.
+ Tài, đức vẹn toàn: tránh được các đòn tấn công của Trương Phi (Trương Phi là dũng tướng bậc nhất thời Tam Quốc); bình tĩnh trước sự nóng nảy của Trương Phi; chớp mắt đã chém bay đầu Sái Dương
* Luyện tập:
- Câu 1: C
- Câu 2: D
- Câu 3: B
- Câu 4: A
File đính kèm:
- Tiet 76- Hoi trong co thanh.doc