A. MỤC TIÊU: Giúp h/s
- Nắm lại toàn bộ kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10.
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình lớp 11.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành.
C. CHUẨN BỊ: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
* Hình thức: - HS thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn và bảng thống kê GV đưa ra.
- Trình bày
- GV nhận xét- cho điểm- chốt lại kiến thức chính.
* Nội dung:
1. Tổng kết khái quát về văn học Việt Nam:
a. Những nét chung:
- ảnh hưởng của truyền thống dân tộc và tiếp thu những tin hoa văn hoá, văn học nước ngoài; Hai nộidung lớn xuyên suốt là yêu nước và nhân đạo.
b. Đặc điểm riêng:
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 95+ 96+ 97- Tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/4/08
Ngày giảng:
Tiết: 95+ 96+ 97
Tổng kết phần văn học
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nắm lại toàn bộ kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10.
Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật.
Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình lớp 11.
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
* Hình thức: - HS thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn và bảng thống kê GV đưa ra.
- Trình bày
- GV nhận xét- cho điểm- chốt lại kiến thức chính.
* Nội dung:
1. Tổng kết khái quát về văn học Việt Nam:
a. Những nét chung:
- ảnh hưởng của truyền thống dân tộc và tiếp thu những tin hoa văn hoá, văn học nước ngoài; Hai nộidung lớn xuyên suốt là yêu nước và nhân đạo.
b. Đặc điểm riêng:
đặc điểm
Văn học dân gian
Văn học viết
Thời điểm ra đời
Ra đời sớm, từ khi chưa có chữ viết
Ra đời khi chưa có chữ viết
Tác giả
Sáng tác tập thể
Sáng tác cá nhân
Hình thức lưu truyền
Truyền miệng
Chữ viết
Hình thức tồn tại
Gắn liền với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Cố định thành văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học.
Vai trò, vị trí
Vai trò nền tảng của văn học dân tộc
Nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật.
2. Tổng kết bộ phận văn học dân gian:
a. đặc trưng:
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể.
b. Hệ thống thể loại: 12 thể loại được học.( dẫn tác phẩm )
c. Những giá trị:
+ Giá trị nhận thức
+ Giá trị giáo dục
+ Giá trị thẩm mĩ.
( Lấy dẫn chứng phân tích )
3. Tổng kết bộ phận văn học viết:
a. Đặc điểm chung:
- Phản ánh 2 nội dung lớn là yêu nước, nhân đạo; thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, ý thức về bản thân.
b. Đặc điểm riêng:
Đặc điểm
VH trung đại
Văn học hiệng đại
Chữ viết
Chữ Hán và chữ Nôm
Chủ yếu là chữ quốc ngữ
Thể loại
Tiếp thu từ TQ: cáo, hịch, phú, thơ đường, tiểu thuyết chương hồi….
Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: Thơ đường luật bằng chữ Nôm
Thể loại VH dân tộc: Truyện thơ, khúc ngâm, hát nói…
Tiếp thu từ VHTĐ: Thơ đường luật, câu đối…
Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói….
Tiếp thu từ văn học nước ngoài
- Tiếp th từ văn hoá, văn học TQ
Ngoài ảnh hưởng của VHVH TQ, còn tiếp thu VH phương Tây.
4. Tổng kết bộ phận văn học viết Việt Nam từ TK X đến TK XIX:
- Hai thành phần vănhọc là chữ Hán và chữ Nôm.
- Bốn giai đoạn:
+ TK X à hết TK XIV
+ TK XV à hết TK XVII
+ TK XVIIIà nửa đầu TK XIX
+ Nửa cuối TK XI X
Nội dung:
+ Nội dung yêu nước với những biểu hiện phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống ywu nước bấy khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tưởng Trung quân ái quốc.
+ Nền tảng của nội dung nhân đạo trong văn học Trung đại vẫn là truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam.
IV> Củng cố - dặn dò:
- Nắm chắc những kiến thức đã ôn và đã học
===================================================
Ngày soạn: 23/4/08
Ngày giảng:
Tiết: 98+ 99
Kiểm tra học kì ii
( Đề chung toàn sở )
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nắm được những kiến thức trọng tâm ở chương trình kì 2 để vận dụng làm bài kiểm tra.
Đánh giá kết quả một năm học của HS.
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Chuẩn bị tốt nội dung ôn tâp.
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Đề ra:
====================================================
Ngày soạn: 25/4/08
Ngày giảng:
Tiết: 100 + 101 Tiếng viêt:
ôn tập tiếng việt
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nhận biết được các tiêu chí của văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
Biết rõ các tầng cấu trúc của văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.
Hiểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩa của nó..
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ: ? Nêu sự phát triển của tiếng Việt qua các thời kì ?
III. Bài mới:
* Hình thức: - HS thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của GV và trả lời các nội dung ở tiết ôn tập.
- Trình bày
- GV nhận xét- cho điểm- chốt lại kiến thức chính.
* Nội dung:
Câu 1: - Nêu khái niệm của hoạt động giao tiếp: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội.
Quá trình của hoạt động giao tiếp: Tao lập và lĩnh hội văn bản.
Nhân tố giao tiếp: Nhân vật, nội dung, hoàn cảnh, mục đích, phương tiện và cách thức.
Câu 2: Lập bảng
Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng
Các yếu tố phụ trợ
Đăc điểm chủ yếu về từ và câu
Ngôn ngữ nói
Là ngôn ngữ âm thanh , người nói người nghe có thể luân phiên nhau
Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ…
- sử dụng từ khá đa dạng, có lớp từ khẩu ngữ, từ địa phương…
Ngôn ngữ viết
Thể hiện bằng chữ viết trong văn bản…
Hệ thống dấu câu
Từ ngữ chính xác, từ toàn dân.
Câu 3: Nêu đặc điểm của văn bản- lấy ví dụ phân tích:
Tập trung thể hiện một chủ đề…
Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ, VB xây dựng theo kết cấu mạch lạc.
Hoàn chỉnh về nội dung và hình thức.
Thực hiện một số mục đích giao tiếp nhất định.
Văn bản
VB sinh hoạt
VB nghệ thuật
VB khoa học
VB hành chính
VB chính luận
VB báo chí
Câu 4:
P/ C ngôn ngữ sinh hoạt
P/C ngôn ngữ nghệ thuật
Tính cụ thể
Tính cảm xúc
Tính cá thể
Tính hình tượng
Tính truyền cảm
Tính cá thể hoá
Câu 5:
Tóm tắt những ý chính để nêu được nguồn gốc của Tiếng Việt:
Nguồn gốc TV
Quan hệ họ hàng TV
Lịch sử phát triển của TV
Kể các tác phẩm chính: ( HS kể )
Viết bằng chữ Hán
Viết bằng chữ Nôm
Viết bằng chữ quốc ngữ
Câu 6:
Về ngữ âm chữ viết
Về từ ngữ
Về ngữ pháp
Về phong cách ngôn ngữ
Phát âm chuẩn
Viết đúng chính tả và quy định về chữ viết
- Đúng âm thanh và cấu tạo của từ
- Đúng nghĩa
- Đúng đặc điểm ngữ pháp
- Dùng phù hợp với phong cách ngôn ngữ.
- Câu cần đúng ngữ pháp.
- Đúng quan hệ về nghĩa
- Cần có dấu câu thích hợp
- Liên kết câu
- Kết cấu mạch lạc.
- Sử dụng các yêu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản.
Câu 7:
Câu đúng: b,d,g,h.
IV. Củng cố- dặn dò:
Xem lại các nội dung kiến thức đã học .
=====================================================
Ngày soạn: 29/4/08
Ngày giảng:
Tiết: 102 Làm văn:
luyện tập viết đoạn văn nghị luận
A. mục tiêu: Giúp h/s
Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận.
Viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ: ? Nêu sự phát triển của tiếng Việt qua các thời kì ?
III. Bài mới:
+ GV ghi đề lên bảng
+ HS làm bài
Gọi 3 HS lên viết 3 đoạn văn:
Đoạn mở bài
Đoạn 2 của phần thân bài
Đoạn kết bài.
Số còn lại sẽ được phân theo nhóm:
Nhóm 1: viết mở bài
Nhóm 2: Đoạn1 phần thân bài
Nhóm 3: Đoạn3 phần thân bài
Nhóm 4: Đoạn kết bài
+ Trình bày:
Đại diện 1 vài em của nhóm trình bày.
Các nhóm góp ý, nhận xét.
GV bổ sung và chữa lại cho hoàn chỉnh.
IV. Củng cố – dặn dò:
Viết hoàn chỉnh bài nghị luận theo đề cương dàn bài ở sgk.
==================================================
Ngày soạn: 2/5/08
Ngày giảng:
Tiết: 103 Làm văn:
Viết quảng cáo
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nắm được mục đích quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi… của sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
Biết cách viết và trình bày quảng cáo ngắn gọn hấp dẫn.
Thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong thời hiện đại.
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- HS đọc 2 VB ở SGK
- Hướng dẫn HS trả lời câu a và b ở sgk.
? Kể thêm một số VB quảng cáo mà em biết ?
? VB quảng cáo là gì ?
- HS thảo luận nhóm với 2 nội dung ở sgk.
? Vậy khi viết quảng cáo cần chú ý yêu cầu nào ?
Hoạt động 2:
- Tổ chức hoạt động theo nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
Nội dung: Viết quảng cao và chọn cho mình hình thức quảng cáo.
? Viết VBQC phải như thế nào ?
Hoạt động 3: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
- HS làm tại lớp BT 1
I. Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo:
1. Văn bản quảng cáo trong đời sống:
- VB quảng cáo trên áp phích, pa nô, báo, tờ rơi, đài phát thanh, truyền hình. ..
- VB quảng cáo là VB thông tin về một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút và thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng và sử dung dịch vụ đó.
2. Yêu cầu chung của VB quảng cáo:
+ QC 1: nước uống giảI khát:
- dàI dòng mà không nêu được tính ưu việt của sản phẩm.
+ QC 2: Kem làm trắng da:
- tâng bốc quá đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng, khiến người nghe bực bội nghi ngờ sản phẩm.
** Yêu cầu:
Nội dung thông tin
Tính hấp dẫn
Tính thuyết phục.
II. Cách viết quảng cáo:
Đề: Viết quảng cáo cho sản phẩm rau sạch
1. Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo:
+ Rau sạch có những ưu điểm gì?
Không sử dụng chất kích thích tăng trưởng
Tưới bằng nước sạch
Không có các chất độc hại khác…
+ Rau sạch đảm bảo an toàn thực phẩm như thế nào ?
- Không độc hại đến sức khoẻ người sử dụng ….
+ Rau sạch gồm nhiều loại, thoã mãn nhu cầu người mua.
+ Giá cả hợp lí…
2. Chọn hình thức quảng cáo:
+ Phương pháp: Quy nạp hoặc so sánh
+ Chọn từ ngữ: mang tính khẳng định
+ Kết hợp tranh ảnh với hình thức trình bày.
3. Cách viết VBQC:
- Chọn nội dung quảng cáo
- Cách trình bày QC
- Câu văn, từ ngữ trong VBQC.
III. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố- dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ
BTVN: bài số 2
Chuẩn bị bài ôn tập làm văn
=====================================================
Ngày soạn: 4/5/08
Ngày giảng:
Tiết: 104 Làm văn:
Trả bàI học kì ii
A. mục tiêu: Giúp h/s
Đánh giá đúng những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình.
Biết cách sữa chữa các lỗi trong bài văn, nắm chắc hơn cách viết bài văn nghị luận.
Có thói quan xem lại và hoàn chỉnh bài viết của mình.
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi phân tích.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động trên lớp:
GV nhắc lại đề bài: cả phần trắc nghiệm và tự luận
Nhận xét chung về ưu điểm và nhược điểm:
+ Ưu: - Phần trắc nghiệm phần lớn là nắm được kiến thức để trả lời
- Biết cách thuyết minh
- Trình bày tương đối rõ ràng
- Biết chọn lọc tác phẩm có giá trị để thuyết minh.
+ Tồn tại:
- Chữ viết cẩu thả
- Phần trắc nghiệm một vàI câu còn lẫn lộn.
- Chưa biết cách thuyết minh 1 tác phẩm văn học.
- Diễn đạt còn quá yếu.
- GV chọn một số bàI đọc và nhận xét trực tiếp
2. Hoạt động ở nhà:
- Tự kiểm tra lại kiến thức và rèn cách viết văn.
IV. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài Ôn tập phần làm văn.
=================================================
Ngày soạn: 5/5/07
Ngày giảng:
Tiết: 105 Làm văn:
ôn tập phần làm văn
- HƯỚNG DẪN ễN TẬP Hẩ
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nắm được những nội dung cơ bản trong chương trình làm văn lớp 10, qua đó thấy được sự kế thừa và phát triển của các nội dung so với chương trình Tập làm văn ở THCS.
b. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi, thực hành.
c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu tham khảo
Trò: Đọc trước bài
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1> Lí thuyết:
+ Chia nhóm thảo luận: 5 nhóm, mỗi nhóm 2 câu.
+ Đại diện nhóm trả lời, các nhóm sẽ nhận xét.
+ GV bổ sung và chốt lại.
II. Luyện tập:
+ Chia nhóm thực hành:
Nhóm 1: Viết phần thân bàI của đề sau: Thuyết minh một tác phẩm trong chương trình học mà em thích
Nhóm 2: Tốm tắt phần 2 của tp Truyện Kiều.
+ Các nhóm trình bày; GV nhận xét
IV. Củng cố- dặn dò:
Nắm chắc các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho chương trình năm sau.
Hướng dẫn ôn tập hè:
+ Tự ra đề và làm 3 bài văn thuyết minh và 2 bài nghị luận ( có thể lấy các đề ở sgk )
File đính kèm:
- tuanf 22.doc