Giáo án Ngữ văn 10 trọn bộ

I. Mục đích yêu cầu :

 - Nắm một cách khái quát hai bộ phận của văn học Việt Nam; quá trình phát triển của văn học Việt Nam và nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

 - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá, văn học của dân tộc.

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,

IV. Nội dung và tiến trình bài dạy :

 1. Chuẩn bị :

 - Ổn định lớp.(2)

 - Vào bài: Nền văn học Việt Nam trải qua quá trình phát triển lâu dài cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc. Nhờ có văn học mà chúng ta có thể hiểu rõ hơn tâm hồn, tư tưởng của các thế hệ đã qua. Chúng ta điểm qua một số nét khái quát về nền văn học Việt Nam.

 2. Nội dung bài giảng :

 

doc138 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu : - Nắm một cách khái quát hai bộ phận của văn học Việt Nam; quá trình phát triển của văn học Việt Nam và nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá, văn học của dân tộc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.(2’) - Vào bài: Nền văn học Việt Nam trải qua quá trình phát triển lâu dài cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc. Nhờ có văn học mà chúng ta có thể hiểu rõ hơn tâm hồn, tư tưởng của các thế hệ đã qua. Chúng ta điểm qua một số nét khái quát về nền văn học Việt Nam. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD tìm hiểu “Các bộ phận hợp thành của VHVN”: - Gọi 2 HS lập bảng so sánh những khác biệt giữa VHDG và VH viết - Gọi HS khác bổ sung và nhận xét, chốt lại các ý chính. * HĐ 2: HD tìm hiểu 2 thời đại lớn của VHVN: ° Thảo luận nhóm: - Cho hs thảo luận theo nhóm (6 nhóm): + Nhóm 1,3,5 : tóm tắt các ý chính về thời đại VHTĐ + Nhóm 2,4,6 : tóm tắt các ý chính về thời đại VHHĐ - Gọi 2 hoặc 4 nhóm viết kq thảo luận lên bảng và HD hs bổ sung - Hãy chỉ ra những nét khác biệt lớn giữa 2 thời đại VH này. Cho ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * HĐ 3: HD tìm hiểu con người VN qua VH - Yêu cầu hs nêu ý chính của từng đặc điểm - Hãy dựa vào những tác phẩm cụ thể để phân tích, chứng minh cho từng đặc điểm đó. - Cho HS xin phát biểu, hoặc gọi HS bất kì trả lời -GV bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng. Đọc SGK và thực hiện lập bảng SS để rút ra các ý cơ bản của 2 bộ phận VH. - Thảo luận nhóm theo sự phân công của GV - Viết kết quả thảo luận lên bảng và trao đổi bổ sung ý kiến theo yêu cầu của GV - Bổ sung những thiếu sót (nếu có) - Đọc và trao đổi ý kiến, nêu đặc điểm chính của từng biểu hiện - Phân tích từng đặc điểm theo câu hỏi của GV - Bổ sung theo định hướng của GV I. Các bộ phận hợp thành của VHVN : 1. Văn học dân gian (VHDG) : - Sáng tác tập thể và truyền miệng - Các thể loại chủ yếu: Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết,… - Các đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành. 2. Văn học viết (VHV) : Là sáng tác của trí thức, ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ. - Hệ thống thể loại: + Tk 10 đến hết tk 19: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền ngẫu. + Đầu tk 20 đến hết tk 20: tự sự, trữ tình, kịch II. Hai thời đại lớn của VHVN: 1. VH trung đại (từ tk 10 đến hết tk 19) : - Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm - Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ –trung đại Trung Quốc - Các thể loại VH chữ Hán: Văn xuôi (truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi), thơ Đường luật - VH chữ Nôm phát triển mạnh từ tk 15. Thành tựu chủ yếu là thơ (thơ Nôm ĐL, các thể thơ dt như: lục bát, song thất LB, hát nói) 2.VHHĐ (từ đầu tk 20 đến hết tk 20) : - Chữ viết: quốc ngữ - Tiếp xúc với VH hiện đại của châu Aâu - Những điểm khác biệt so với VHTĐ: về tác giả, đời sống văn hoá, thể loại, thi pháp,. - Từ sau CM tháng 8, VH pt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Thành tựu đặc biệt thuộc về dòng VH yêu nước CM - Từ sau 1975, đặc biệt từ 1986, VH bước vào một giai đoạn pt mới III. Con người VN qua VH: 1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên : Tình yêu thiên nhiên là một trong những nội dung quan trọng 2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc : Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng. 3. Con người VN trong quan hệ xã hội : Nội dung chủ yếu là chủ nghĩa nhân đạo. 4. Con người VN và ý thức về bản thân : Đạo lí làm người 3. Dặn dò : Đọc kĩ và nắm vững nội dung bài học ; soạn bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” Tiết: 3 + 5 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được các kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (HĐGTBNN) - Rèn luyện kĩ năng trong giao tiếp nói hoặc viết - Có thái độ và hành vi phù hợp trong GT II. Chuẩn bị : 1 .Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những nét chính về hai thời đại lớn của VHVN. + Phân tích đặc điểm “Con người VN trong quan hệ xã hội” - Vào bài: GT là một hoạt động thường xuyên trong cuộc sống. Chúng ta cần nắm vững một số vấn đề cơ bản của HĐ này để quá trình GT được tốt hơn. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD tìm hiểu HĐGT bằng ngôn ngữ ° Thảo luận nhóm: Chia nhóm (6 nhóm) thảo luận bài tập 1 và 2 - Gọi đại diện nhóm bất kì trả lời câu hỏi và cho các nhóm còn lại bổ sung ý kiến - GV nhận xét, bổ sung từng câu hỏi và cho điểm câu trả lời đúng Từ việc phân tích 2 BT trên, hãy nêu khái niệm về HĐGTBNG và các nhân tố trong HĐGT đó. GV chốt lại các ý chính và yêu cầu HS đọc lại phần Ghi nhớ *HĐ 2: HD luyện tập: - Gọi HS (hoặc xin phát biểu) thực hiện lần lượt các BT trên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng - GV có thể kiểm tra vở BT ở nhà và cho điểm để khuyến khích tinh thần học tập của các em. - Thảo luận nhóm 2 bài tập trong sgk - Đại diện nhóm trả lời miệng kết quả thảo luận - Các nhóm nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận theo hd của gv -Dựa vào phần ghi nhớ nêu khái niệm HĐGTBNG và các nhân tố trong HĐGT đó -Bổ sung kết quả vào tập - Thực hiện các bài tập luyện tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV - Bổ sung những thiếu sót (nếu có) I. Thế nào là HĐGTBNN : 1. a) Diễn ra giữa vua Nhân Tông và các bô lão. Vua: người lãnh đạo tối cao; các bô lão: đại diện các tầng lớp nhân dân. Quan hệ: vua – tôi b) Người nói và người nghe đổi vai cho nhau. HĐGT có 2 quá trình: tạo lập văn bản (VB) và lĩnh hội VB c) Hoàn cảnh: đất nước có giặc ngoại xâm. Địa điểm: Điện Diên Hồng d) Nội dung:thảo luận tình hình ĐN có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó. Vấn đề: có đánh hay không ? e) Mục đích GT: tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với giặc. Đạt được mđ: đánh 2. a) Nhân vật giao tiếp (NVGT) là tg sgk với hs lớp 10 - Người viết: có tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình độ cao hơn - Người đọc: trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ thấp hơn b) Hoàn cảnh: giáo dục nhà trường c) Nội dung GT thuộc lĩnh vực VH; đề tài: tổng quan VHVN d) MĐGT: - Người viết: trình bày tổng quan một số vấn đề cơ bản về VHVN - Người đọc: Lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN; rèn luyện và nâng cao kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng VH e) Phương tiện và cách thức GT: - Dùng nhiều thuật ngữ VH - Câu văn mang đặc điểm của vb KH - Kết cấu vb mạch lạc, rõ ràng, đề mục lớn nhỏ, dùng chữ số, chữ cái đánh dấu các đề mục * Khái niệm HĐGTBNN : ghi nhớ II. Luyện tập : 1.a) NVGT: nam nữ trẻ tuổi b) HCGT: đêm trăng thanh c) NDGT: anh nói về việc tre non đủ lá và tính chuyện đan sàng chăng ? Mđ: họ đã trưởng thành, nên tính chuyện kết duyên d) Phù hợp với ND và MĐGT 2.a) Hành động nói: chào, đáp lại, khen, hỏi, đáp lời b) Câu hỏi 1 là chào đáp lại, câu 2 là khen, câu 3 là câu hỏi c) Lời nói của 2 người bộc lộ thái độ kính mến của A Cổ và thái độ yêu quý, trìu mến của ông đối với cháu 3.a) Thông qua hình tượng “bánh trôi nước”, tg muốn bộc bạch với mọi người về vẻ đẹp, thân phận lận đận của người phụ nữ. Mđ: khẳng định phẩm chất trong sáng của người phụ nữ cũng như bản thân mình b) Căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ như: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, tấm lòng son; cuộc đời tg: tài hoa nhưng lận đận tình duyên 4. Sửa bài làm của hs (cho điểm) 5.a) NVGT: Bác Hồ, với tư cách là chủ tịch nước, viết thư cho hs toàn quốc b) HCGT: đất nước vừa giành được đl c) NDGT: niềm vui sướng vì hs được hưởng nền đl của đn, tới nhiệm vụ và trách nhiệm của hs đối với đn d) MĐGT: chúc mừng hs nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, để xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của hs e) Bác viết với lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa nghiêm túc xác định trách nhiệm của hs 3. Dặn dò : Xem kĩ và nắm vững kiến thức, chuẩn bị bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam. Tiết: 4 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDGVN ; hiểu rõ những giá trị của VHDGVN. - Có ý thức trân trọng giá trị của VHDGVN. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV, sách tham khảo về VHDG 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà, một số tư liệu về VHDG III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm HĐGTBNN và các nhân tố trong HĐ đó. Cho ví dụ và phân tích ví dụ - Vào bài: Trươc khi có VH viết, chúng ta đã có một nền VHDG khá phong phú và đa dạng, tồn tại và phát triển đến ngày nay 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD tìm hiểu đặc trưng của VHDG : - Gọi HS đọc 3 đặc trưng của VHDG (hoặc cho tự đọc và trao đổi trong nhóm) - Yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết về VHDG được học ở THCS để phân tích từng đặc điểm của VHDG (lưu ý HS dẫn ra những dẫn chứng cụ thể, sinh động mang tính thuyết phục) - Cho những HS còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhân xét và bổ sung những thiếu sót của HS. * HĐ 2: HD tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG: - Gọi 1 HS nêu các giá trị cơ bản của VHDG - GV nêu yêu cầu : dựa vào những hiểu biết về VHDG hãy phân tích, chứng minh cho từng giá trị của VHDG - Nhận xét từng ý kiến của HS và cho điểm câu trả lời tốt để khuyến khích tinh thần học tập. - Trao đổi trong nhóm (hoặc suy nghĩ độc lập) 3 đặc trưng của VHDG - Nêu ý kiến và phân tích từng đặc trưng của VHDG - Bổ sung những thiếu sót theo định hướng của GV - Dựa vào SGK nêu 3 giá trị cơ bản của VHDG - Dùng dẫn chứng từ VHDG để phân tích, chứng minh cho từng đặc điểm đã nêu. Bổ sung theo định hướng của GV I. Đặc trưng cơ bản của VHDG : 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: - Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - Tồn tại và pt nhờ truyền miệng (theo kg, tg, qua diễn xướng DG (nói, kể, hát)). Diễn xướng tổng hợp: bài co dao được hát theo 1 hoặc nhiều làn điệu khác nhau 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể:skg 3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:sgk - Đóng vai trò phối hợp theo nhịp của hoạt động đó - Tạo không khí để kích thích hoạt động, tạo cảm hứng cho người trong cuộc II. Hệ thống thể loại của VHDG : (SGK) III. Những giá trị cơ bản của VHDG : 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc : SGK 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người: SGK 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc: SGK * Kết luận : Ghi nhớ – SGK . 3. Dặn dò : Học và nắm vững nội dung bài, soạn bài Văn bản và làm các bài tập bài HĐGT bằng ngôn ngữ (tiếp theo) Ngày soạn : 20/08/2007 Lớp dạy: 10A2; 10CB1; 10CB2 Tiết: 6 + 10 VĂN BẢN I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được khái niệm VB, các đặc điểm cơ bản và các loại VB - Rè luyện kĩ năng phân tích và tạo lập VB - Có ý thức viết đúng theo đặc điểm của từng loại VB II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Sửa các bài tập bài HĐGT bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Vào bài : Ngoài việc GT bằng ngôn ngữ, chúng ta còn GT bằng chữ viết. Chúng ta cần nắm vững đặc điểm của một số VB để sử dụng trong quá trình GT 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của văn bản: - Yêu cầu các nhóm thảo luận lần lượt các BT trong SGK (mỗi câu khoảng 3 phút). Cho các nhóm thi đua bằng cách trả lời nhanh - Cho các nhóm còn lại nêu ý kiến bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung thiếu sót và cho điểm nhóm có câu trả lời nhanh và đúng Hãy nêu khái niệm văn bản và các đặc điểm của văn bản * HĐ 2: HD tìm hiểu các loại văn bản: - Yêu cầu hs đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2 (nhóm hoặc hs xin phát biểu) - Nhận xét, bổ sung từng câu trả lời và cho điểm câu trả lời đúng Từ việc tìm hiểu các bài tập trên,em hãy nêu các loại văn bản mà em biết. Gv chốt lại và bổ sung thêm một số loại VB khác. Gọi một HS đọc lại phần ghi nhớ * HĐ 2: Kiểm tra đánh giá (HD luyện tập): - Yêu cầu HS suy nghĩ độc lập và trả lời từng câu hỏi - Cho HS xin phát biểu và gọi HS khác bổ sung, nêu ý kiến - GV bổ sung và cho điểm * Nếu không đủ thời gian, GV có thể kiểm tra vở bài tập chuẩn bị ở nhà của HS (cho điểm những HS chuẩn bị bài tốt, phê bình những HS chưa chuẩn bị bài) - Thảo luận các câu hỏi theo nhóm và trả lời theo yêu cầu của GV - Bổ sung những thiếu sót (nếu có) theo định hướng của gv Dựa vào ghi nhớ nêu khái niệm VB và các đặc điểm của VB - Thảo luận và trả lời 2 câu hỏi trong SGK - Nêu ý kiến và trao đổi, thảo luận trong lớp - Bổ sung theo HD của GV - Dựa vào ghi nhớ nêu các loại VB - Ghi bổ sung vào tập các loại VB - Thực hiện trả lời các câu hỏi luyện tập theo yêu cầu của GV - Bổ sung những thiếu sót vào tập I. Khái niệm, đặc điểm : Câu 1: Tạo ra trong HĐGT, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, tình cảm. VB có thể gồm 1 câu, nhiều câu, có thể bằng thơ hoặc văn xuôi Câu 2: VB (1) đề cập đến một kinh nghiệm sống, VB (2) nói đến số phận người phụ nữ trong XHPK, VB (3) kêu gọi toàn dân VN đứng lên kháng chiến chống Pháp Câu 3: Các câu trong VB (2) và (3) đều có quan hệ nhất quán và cùng thể hiện một chủ đề; VB (3) được tổ chức theo kết cấu 3 phần Câu 4: Phần mở đầu và phần kết thúc có dấu hiệu hình thức riêng Câu 5: Mđ tạo lập VB: mang đến cho người đọc một kinh nghiệm sống (1); nói lên thân phận người phụ nữ trong XHPK trước đây (2); kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm lăng của td Pháp * Khái niệm, đặc điểm của văn bản : Ghi nhớ – SGK II. Các loại văn bản : Câu 1: - Vấn đề trong mỗi VB (mục I.2) - Từ ngữ: VB 1,2 dùng các từ ngữ thông thường; VB 3 dùng nhiều từ ngữ chính trị, xã hội - VB 1,2 trình bày nội dung thông qua những hình ảnh cụ thể, có tính hình tượng; VB 3 dìng lí lẽ và lập luận để khẳng định VB 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; VB 3 thuộc pcnn chính luận Câu 2: - Phạm vi sử dụng: VB 2 trong lĩnh vực GT có tính NT; VB 3 trong lĩnh vực GT chính trị; VB trong SGK thuộc lĩnh vực GT tiếp KH; đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh trong lĩnh vực GT hành chính - MĐGT: VB 2 nhằm bộc lộ cảm xúc; VB 3 nhằm kêu gọi toàn quốc kc; VB SGK nhằm truyền thụ kiến thức KH; đơn và giấy khai sinh nhằm trình bày ý kiến, nguyện vọng - Từ ngữ;VB SGK dùng nhiều từ ngữ KH; đơn và giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính - Kết cấu: VB 2 có kc ca dao thể lục bát; VB 3 có kc 3 phần; VB SGK có kc mạch lạc, chặt chẽ; đơn và giấy khai sinh có mẫu in sẵn * Các loại văn bản: SGK III. Luyện tập: 1.a) Chủ đề của đoạn văn tập trung ở câu 1, các câu sau tập trung thể hiện ý câu chủ đề. b) Ý được triển khai bằng dẫn chứng về quan hệ của lá cây trong những môi trường khác nhau. c) Nhan đề: mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường 2. Sắp theo thứ tự 1-3-5-2-4 hoặc 1-3-4-5-2 3. Sửa, nhận xét bài làm HS chuẩn bị ở nhà và cho điểm. 4. Hướng dẫn và yêu cầu HS viết một lá đơn (thực hiện trên bảng). 3. Dặn dò : Luyện tập thêm ở nhà, đọc trước và chuẩn bị viết bài viết số 1. Tiết: 7 BÀI LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN BIỂU CẢM I. Mục đích yêu cầu : - Biết cách làm một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc VH) - Rèn luyện kĩ năng viết văn - Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng viết văn II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Vào bài: Viết văn có bố cục 3 phần rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, trong sáng, viết đúng chính tả, ngữ pháp,… 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Chép đề bài lên bảng * HĐ 2: Gợi ý làm bài: - Nhắc nhở HS đọc kĩ đề, xác định nội dung chính của đề bài - Lưu ý HS nên viết từ những cảm nghĩ chân thực của bản thân, chữ viết cẩn thận, chú ý lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, trong sáng, văn có bố cục rõ ràng Chép đề bài vào giấy Lắng nghe những gợi ý từ GV và viết bài viết I. Hướng dẫn chung : xem SGK II. Nội dung đề : Ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về những ngày đầu tiên bươc vào trường trung học phổ thông III. Gợi ý cách làm bài : xem SGK IV. Yêu cầu của bài viết : - Về nội dung: nói được những cảm nghĩ chân thực của bản thân - Hình thức, kĩ năng: + Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, các ý liên kết chặt chẽ với nhau,… + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trong sáng, tránh lỗi chính tả, ngữ pháp, chữ viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp,… 3. Dặn dò : Về nhà tự rút kinh nghiệm cho bài viết, đọc kĩ và soạn bài Chiến thắng Mtao, Mxây. Tiết: 8,9 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên) I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích một tác phẩm sử thi. - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp là vì cộng đồng, vì mọi người. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV, tài liệu tham khảo về ST Đăm Săn 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD tìm hiểu các loại ST và nội dung ST Đăm Săn: - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng loại ST và tóm tắt nội dung ST Đăm Săn - Gv chốt lại các ý chính * HĐ 2: HD đọc - hiểu văn bản : - Bước 1: phân vai HS đọc đoạn đánh nhau giữa ĐS và Mt.Mxây - Bước 2: Cho HS thảo luận nhóm (5ph) để tóm tắt cuộc chiến giữa ĐS và Mt.Mxây và rút ra nhận xét (câu hỏi 1 - sgk) GV nhận xét và bổ sung các chi tiết chính của cuộc chiến - Bước 3: cho HS đọc đoạn đối thoại giữa ĐS với dân làng của Mt.Mxây + Cho các nhóm trao đổi câu hỏi 2 -sgk + Gọi 1 (2) nhóm nêu ý kiến và các nhóm khác bổ sung + GV nhận xét và bổ sung những ý chính để định hướnh HS bổ sung vào tập - Bước 4: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3: Ý nghĩa của cảnh ăn mừng chiến thắng - Hãy nêu một số đặc điểm nghệ thuật của ST trong đoạn trích này. Chốt lại các đặc điểm ng.thuật của ST * HĐ 3: Củng cố, kiểm tra đáng giá: - Hãy nêu chủ đề, tư tưởng của đoạn trích - Đọc và trả lời câu hỏi luyện tập GV gợi ý cho HS tự rút ra kết luận Dựa vào phần tiểu dẫn nêu đặc điêm từng loại ST và tóm tắt nd ST Đ ăm Săn - Đọc đoạn trích theo vai - Thảo luận, tóm tắt cuộc chiến giữa ĐS và Mt.Mxây (viết lên bảng) - Đọc đoạn đối thoại giữa ĐS với dân làng của Mt.Mxây. Tìm hiểu thái độ, tình cảm của cộng đồng Ê-đê đối với cuộc chiến Lòng yêu mến, sự tuân phục của cộng đồng đối với người anh hùng -Ước vọng có được cuộc sống ấm no, thịnh vượng, đoàn kết - Nghệ thuật so sánh, phóng đại (tìm ví dụ trong đoạn trích) Ca ngợi người ah ST và ước mơ của cộng đồng Ê-đê về c.sống ấm no, bình yên I.Tìm hiểu chung: 1. Sử thi: có 2 tiểu loại là “ST thần thoại” và “ST anh hùng” 2. Tóm tắt nội dung ST Đăm Săn: SGK II. Đọc hiểu: 1. Đọc văn bản: học sinh 2. Phân tích: a) Cuộc chiến giữa Đăm Săn và MT: - Diễn biến và kết quả từng hiệp đấu: + ĐS khiêu chiến và Mtao đáp lại: tỏ ra run sợ (sợ bị đâm lén, mặt mũi dữ tợn, do dự, đắn đo,…) + Vào cuộc chiến: * Hiệp 1: MT múa khiên trước, ĐS vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên * Hiệp 2: ĐS múa trước và lập tức MT tỏ ra hoảng hốt, trốn chạy – bước cao bước thấp. Hắn chém ĐS nhưng trượt và cầu cứu bên ngoài (Hơ Nhị). Được NH tiếp sức, ĐS mạnh hẳn lên * Hiệp 3: ĐS múa và đuổi theo MT, ĐS đâm trúng nhưng áo hắn không thủng, chàng cầu cứu thần linh * Hiệp 4: ĐS được thần linh giúp sức, đuổi theo kẻ thù và đâm chết - Sự hơn hẳn của ĐS so với MT cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất b) Thái độ và tình cảm của cộng đồng Ê-đê đối với cuộc chiến: -Cuộc đối thoại giữa ĐS với dlàng của M: + Gồm 3 nhịp hỏi đáp, có sự biến đổi và phát triển và cuối cùng ĐS hô gọi mọi người cùng về và diễn ra cảnh mọi người cùng về đông và vui như hội + Ý nghĩa: sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng ST với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng; lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng c) Cảnh ăn mừng chiến thắng: Dụng ý của nghệ nhân ST: lòng hướng về cuộc sống thịnh vượng, no đủ, sự đoàn kết, thống nhất và lớn mạnh của cộng đồng -Khát vọng lớn lao của cộng đồng dân tộc Tây Nguyên - Tầm vóc lớn lao của người ah d) Nghệ thuật: - So sánh:tương đồng,tăng cấp,tương phản - Phóng đại: miêu tả ĐS Khẳng định tài năng, bản lĩnh và tầm vóc lớn lao của người anh hùng 2. Tổng kết: Ghi nhớ * Luyện tập: Thần linh cũng tham gia vào trận chiến của con người nhưng chỉ đóng vai trò gơ

File đính kèm:

  • docGiao an NGU VAN 10 Tron bo Chuan.doc