Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 tiết 40- Nhàn

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách cảu Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.

-Biết cách độc-hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm, thấy được vẻ đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị

-Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức kết hợp thảo luận, trả lời câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

1) Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh ngày hè”. Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?

2) Tâm hồn tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ?

3-Giới thiệu bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 tiết 40- Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Tiết 40 NHÀN @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách cảu Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. -Biết cách độc-hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm, thấy được vẻ đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị -Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức kết hợp thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1) Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh ngày hè”. Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? 2) Tâm hồn tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Giới thiệu bài Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về Nguyễn Bỉnh Khiêm? Nội dung các sáng tác của ông chủ yếu là gì? Yêu cầu học sinh đọc bài thơ Cuộc sống trong bài thơ là cuốc sống như thế nào? Nhân vật trong bài thơ là một con người như thế nào? Bài thơ nói lên điều gì? Cuộc sống theo quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm là cuộc sống như thế nào? Câu thơ nào thể hiện điều đó? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong bài thơ? ® Cuộc sống chất phác, nguyên sơ “tự cung tự cấp” ® ngông ngạo trước thói đời ® Hai câu 5, 6: bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt 4 mùa đủ mùi vị, hương sắc, không nặng nề, ảm đạm Bài thơ được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của Nguyễn Bỉnh Khiêm về “dại” và “khôn” như thế nào? Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm tỉnh táo trong cách nói đùa Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn (Thơ Nôm_94) Em có nhận xét gì về nội dung 2 câu thơ cuối? Vận dụng điển tích Thuần Vu Phần với cái nhìn trí tuệ, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến cái “say” chỉ là để “tỉnh” Yêu cầu học sinh tìm hiểu câu hỏi 4 để rõ hơn về quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? ® Nhàn nhưng luôn ưu ái với đời I-Tác giả: SGK/128 -Làm quan dưới triều Mạc, dâng sớ xin chém 18 lộng thần không được, cáo về quê -Có học vấn uyên thâm -Là nhà thơ lớn của dân tộc với thơ chữ Hán (700 bài) và chữ Nôm (170 bài) -Thơ ông mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán cái xấu trong xã hội II-Bài thơ “Nhàn”: 1-Vị trí: Trích trong tập “Bạch vân quốc ngữ thi 2-Chủ đề: Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm 3-Phân tích: a-Vẻ đẹp cuộc sống: -Số từ “một” ® Tất cả đã sẵn sàng -Danh từ: mai, cuốc, cần câu ® công cụ lao động -Măng trúc, giá ® thức ăn quê mùa dân dã -Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Þ Cuộc sống đạm bạc, thanh nhàn b-Vẻ đẹp nhân cách: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao -Phép đối các từ xưng hô “ta”, “người”, sự thanh thản, thoải mái, ung dung -Quan điểm “khôn” ® mang mau sắc triết lí. -Rượu đến cọi cây đa sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Þ NBK một trietá giá với nhân cách thâm cao và uyên thâm về chí tuệ III Tổng kết Ghi nhớ SGK/130 4-Cũng cố: Cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 5-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài: “Đọc Tiểu Thanh Kí” Số phận người phụ nữ tài sắc? Chủ nghĩa nhân đạo? Quan niệm về cuộc sống con người? Thành công nghệ thuật của bài thơ?

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT40van anh.doc