Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 tiết 41- Đọc tiểu thanh kí

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học sinh hiểu

-tiểu thanh thuộc những kiểu người phụ nữ tái sắc, bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan tâm trong sáng của mình.

-Quan niệm về con ngươì trong sáng tác của mình Nguyễn Du :cần vật chất lẫn tinh thần

-Thành công nghệ thuật của bài thơ về Ngôn ngữ, hình ảnh.kết cấu

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

tổ chức kết hợ độc,gơi tìm,trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ

1. Quan niệm sống của,NBK được thể hiện nên trong bài thơ?

3-Giới thiệu bài mới

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 tiết 41- Đọc tiểu thanh kí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Tiết 41 ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Đọc tiểu thanh kí)_Nguyễn Du @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh hiểu -tiểu thanh thuộc những kiểu người phụ nữ tái sắc, bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan tâm trong sáng của mình. -Quan niệm về con ngươì trong sáng tác của mình Nguyễn Du :cần vật chất lẫn tinh thần -Thành công nghệ thuật của bài thơ về Ngôn ngữ, hình ảnh.kết cấu II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH tổ chức kết hợ độc,gơi tìm,trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ 1. Quan niệm sống của,NBK được thể hiện nên trong bài thơ? 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG -Giới thiệu bài, Nhu, một tấm lòng nhân đạo. Thơ Oâng luôn hướng đến những người bất hạnh với một tình thương bao la trân trọng,ĐTTKlà một bài thơ chữ hán mang đậm CN nhân đạo này Vị trí,hoàn cảnh của sáng tác của bài thơ? Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm củ bài thơ Bái thơ thể hiện đẻ làm gì/ Yêu cầu học sinh đọc phiên Aâm, dich nhgiã, dich thơ Bài thơ thuộc thể thơ nào?đặc điểm? Từ “hoá” gợi cho điều gì? Trước sự thay đổi của cảnh vật, Nhu muốn nói lên điều gì? ® Chỉ mới đây thôi tiểu Thanh còn là một con gái tài sắc.Giờ đây,Ndu chỉ viếng tiểu thanh qua mảnh giấy trên tình cảm của tác giả được thể hiện như trên?qua từ ngữ nào ? Sự đồng cảm của nhà thơ xuất phát từ đâu? Cùng trong một đời lận đận, 2 tâm hồn cô đơn, 2 bbạc tài hoa bện mệnh gặp nhau ® cảm đồng, sẽ chia Đọc 2 caau thơ tiếp theo,tác giả đã sử dụng các bptt gì? Đọc 2 caau thơ tiếp theo,em hiểu gì về 2 câu thơ này? Nổi hờn ở đây là gì? tại sao không thể hỏi trời? Nổi đau xót, oan ức ấy sẽ dành riệng cho kẻ phong lưu, đó là cái án mà kẻ tài hoa phải chấp nhận không có sự lựa chọn khác,® Một sự vô lí -Đau dớn có đứa được đời đâu (H.Cận) -Tài hoa bạc mệnh -Chữ tài liền với chữ tai một vần. Em nghĩ về 2 câu cuối? Tâm sự của tác giả được thể hiện như trên? NDu hỏi tiểu thanh,cũng như hỏi mình ,cũng như hỏi mình®có gì xot xa TKXX ta khẳng định “ Ba trăm năm tính chưa đầy nữa Thiên hạ ngày nay hiểu tố như” 4. Cũng cố Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện như trên trong bài thơ 5. Dặn dò: Học thuộc bài thơ, ND chuẩn bị bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo ) Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và đặc trưng của nó? I Giới thiệu -tiểu thanh: -Vị trí :trong tập thanh thiên thi tập -Hoàn cảnh sáng tác: trước xúc đôngj của NDu khi đọc phần thơ còn xót lại của nàng của Tiểu thanh -Chủ đề :Bài thơ thường thể hiện niềm thương cảnh của NDu cho kiếp hòng nhau bạc mệnh .Qua đó gửi gắm tâm sự của tác giả với người đời II- Phân tích 1-Hai câu đề -Phép đối:cảnh đẹp gò hoang Vẻ đẹp huy hoang® sự cô quanh Þ Thay đổi nhanh chóng giữa xưa-Xong –nay -Thổn thức ® sự xót thưng , cảm thông trước số phận của tài 2.Hai câu thự c Hoán vụ son phấn _ sắc ® chôn văn chương _ tài ® đốt -Từ “hận” “ vương” Þ Nỗi uất ức của Nguyễn Du trước sự có le ngang trái của tiểu thanh 3. Hai câu luận -Nỗi hơn kim cỗ ® tự mang Þ Số phận của kẻ tài hoa bạc mệnh 4.Hai câu kết :tâm sự nhà thơ -Câu hỏi buồn,thống thiết ® xót thương cho tiểu Thanh ® xót thương cho bản thân ® giá trị nhân bản của nhà thơ III-Tổng kết *Ghi nhớ SGK/134 *DẶN DÒ:

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT41van anh.doc
Giáo án liên quan