Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 16 tiết 46 tiếng việt- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức :

- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng ngôn ngữ sinh hoạt

- Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

2. Kỹ năng :

- Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày

- Tự nhận thức về cách thức giao tiếp của cá nhân trong các tình huống sinh hoạt đời thường

- Trình bày suy nghĩ về đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày

- Ra quyết định sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp

3. Thái độ : Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp.

C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi nhớ, thảo luận nhóm, luyện tập

D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

 1.Ổn định: 10a1 10a2 .

 2. Bài cũ: 10a1 10a2

 Kiểm tra trong quá trình thực hành

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:Các em đã học ẩn dụ và hoán dụ ở chương trình THCS. Đây là hai biện pháp tu từ xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm văn học. Chúng ta cùng thực hành để củng cố kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ để biết cách nhận biết và vận dụng.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 16 tiết 46 tiếng việt- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Ngày soạn: 6 /11 /2011 Tiết PPCT: 46 Ngày dạy: 10a1:………… 10a2 :………. Tiếng Việt THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức : - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng ngôn ngữ sinh hoạt - Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2. Kỹ năng : - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày - Tự nhận thức về cách thức giao tiếp của cá nhân trong các tình huống sinh hoạt đời thường - Trình bày suy nghĩ về đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày - Ra quyết định sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp 3. Thái độ : Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp. C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi nhớ, thảo luận nhóm, luyện tập D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 10a1……………………………………10a2……………………………………….. 2. Bài cũ: 10a1……………………………………10a2……………………………………… Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:Các em đã học ẩn dụ và hoán dụ ở chương trình THCS. Đây là hai biện pháp tu từ xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm văn học. Chúng ta cùng thực hành để củng cố kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ để biết cách nhận biết và vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY ?Ẩn dụ là biện pháp dùng từ như thế nào? Thảo luận Gọi h/s đọc bài tập 1: chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 thảo luận câu a, nhóm 2 thảo luận câu b. - gợi ý: Tại sao t/g ca dao không nói trực tiếp: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng. Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng. ? Trong câu ca dao số 1 em liên tưởng đến tình yêu trai gái đang ở hoàn cảnh nào? ? Câu ca dao số 2 gợi cho em có sự liên tưởng đến tình cảnh gì của đôi trai gái đang yêu nhau? - Thạch lựu hiên còn phun thuốc đỏ ( cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi) - Cho h/s đọc bài 2 và nêu nhận xét cách dùng những từ ngữ: Văn nghệ ngòn ngọt, bầy ra sự phè phỡn thoả thuê, cay đắng chất độc của bệnh tật, tình cảm gầy gò, làm thành người). - Cho h/s đọc bài 3,4,5 và lần lượt trả lời câu hỏi như bài 1,2. ? hoán dụ là gì? - Thảo luận: Dùng những cụm từ ? Đầu xanh, má hồng gợi cho em hình dung những bộ phận nào của con người và tính chất của nó? ? Đặt trong ngữ cảnh của truyện kiều: đầu xanh, má hồng chỉ thân phận của nàng kiều ra sao? - Cho h/s đọc bài 1,2 và thảo luận ? Đâu là từ hoán dụ trong câu thơ? Đặt trong văn cảnh 2 từ này chỉ đối tượng nào trong xã hội? ? làm cách nào để hiểu đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó? - Cho h/s đọc bài tập 2: ? Hãy chỉ ra từ nào là hoán dụ, từ nào là ẩn dụ? ? ẩn dụ : “ Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào” khác với ẩn dụ : Thuyền về có nhớ như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết: 1/- Dựa trên sự liên tưởng tương đồng của hai đối tượng bằng so sánh ngầm . 2/- Thường có sự chuyển trường nghĩa. 1/- Dựa trên sự liên tưởng tiếp cận của hai đ/tượng mà không so sánh. 2/- Cùng trong một trường nghĩa. I. ẨN DỤ Bài 1 / 135 a) Phần gợi ý SGK b) Dựa vào khung giao tiếp tạo ra đặc điểm tương đồng và quan hệ tương đồng để nhận biết nghĩa hàm ẩn của câu: - Khung cảnh giao tiếp: bến sông, cây đa, con đò gợi mối quan hệ yêu đương, gần gũi, gắn bó của gái trai. - > liên tưởng yêu đương nhưng vì hoàn cảnh ngoài ý muốn phải phụ nhau. Trong khi người kia vẫn thuỷ chung đợi chờ. - Câu 1: Thuyền : ẩn dụ : người đi Bến: ẩn dụ :người ở lại - Câu 2: Cây đa bến cũ: ẩn dụ cho tình yêu thuỷ chung của A - Con đò khác đưa: Tình của B chuyển sang hướng khác Bài 2: Câu 1: - Từ ẩn dụ: Lửa lưụ lập loè - Tác dụng: Gợi tả cảnh mùa hè sinh động. Câu 2: - Văn nghệ ngòn ngọt: văn chương nông cạn, hời hợt thiếu đầu tư về nội dung, nghệ thuật - Bày ra sự phè phỡn thoả thuê: văn nghệ chỉ phản ánh cuộc sống của một số ít người giàu có, hưởng lạc. - Cay đắng … bệnh tật: có tính độc hại , thiếu tính giáo dục. - Tình cảm gầy gò: văn nghệ thể hiện tình cảm uỷ mị , yếu đuối. -Làm thành người: tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm đẹp cho người đọc, làm cho con người tiến bộ. Câu 3: - Ẩn dụ: Giọt – Chỉ âm thanh -Tiếng chim hót – âm thanh Như trên cao thành giọt rơi xuống. Câu 4: Từ ẩn dụ: - Thác : Chỉ sự khó khăn. - Thuyền: Chỉ quyết tâm, là ý chí tình yêu cuộc sống. Câu 5: - Phù du: chỉ cuộc sống phù phiếm, không bền vững. - Phù sa: Chỉ cuộc sống tốt đẹp, ổn định. II. HOÁN DỤ: (1) Từ hoán dụ: Đầu xanh: Tuổi thanh Xuân của Kiều Má hồng: thân phận gái lầu xanh (2) Từ hoán dụ: Áo nâu, áo xanh + Áo nâu: nông thôn + Áo xanh: Công nhân => muốn xác định đối tượng là ai ta phải tìm hiểu những đặc điểm, bộ phận cơ thể, một vật dụng một tính chất gần với đối tượng để suy ra. Bài 2: -Hoán dụ + Thôn Đoài : Người thôn Đoài + Thôn Đông: Người thôn Đông - Ẩn dụ: Trầu, cau, chỉ sự hoà hợp , tình yêu thắm thiết - Ẩn dụ này khác ẩn dụ: “ Thuyền ... bến” -> Cách nói lấp lửng trong tình yêu đôi lứa. Bài 3: HS về nhà làm III. TỔNG KẾT: a. Ẩn dụ: - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm đáp ứng nhu cầu biểu hiện và thẩm mĩ của con người trong giao tiếp b. Hoán dụ: - Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có những nét tương cận ( có quan hệ gần gũi, liên quan đến nhàu hay đi đôi với nhau) đáp ứng nhu cầu biểu hiện và thẩm mĩ của con người IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Tìm các tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong các văn bản đã học ở SGK ngữ văn 10 - Tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ E. RÚT KINH NGHIỆM .

File đính kèm:

  • docThực hành phép tư từ....doc