Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 16 tiết 48+49 đọc văn: thơ hai – cư của ba sô

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được thế nào là thơ Hai – cư

- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong thơ Hai- cư của Ba Sô

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức

- Thơ Hai- cư và đặc trưng của nó

- Thơ Hai – cư của Ba sô

- Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng

2. Kĩ năng

- Biết đọc – hiểu một bài thơ Hai-cư

 3. Thái độ: Biết yêu và trân trọng cái đẹp

C. PHƯƠNG PHÁP:.

Phát vấn, gợi mở, phân tích

D. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

 1. Ổn định: 10a1 10a2 .

 2. Bài cũ: 10a1 10a2 .

? Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “ Cảm xúc mùa thu ” của Đỗ Phủ

? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Đỗ Phủ? Hoàn cảnh sang tác, vị trí, giá trị của “ Cảm xúc mùa thu ”

? Nêu những nét chính về nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ và ý nghĩa văn bản?

3.Bài mới:

 Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực tiêu biể của đời Đường và của VHTQ. Thơ ông mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đẫ nếm trải trong cuộc đời của mình. “cảm xúc mùa thu” thể hiện cảm xúc về nỗi nhớ quê hương, về c/s cô đơn của tác giả.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 16 tiết 48+49 đọc văn: thơ hai – cư của ba sô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 5 /12 /2011 Tiết PPCT: 48+49 Ngày dạy: 10a1:………… 10a2 :………. Đọc văn: THƠ HAI – CƯ CỦA BA SÔ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là thơ Hai – cư - Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong thơ Hai- cư của Ba Sô B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Thơ Hai- cư và đặc trưng của nó - Thơ Hai – cư của Ba sô - Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng 2. Kĩ năng - Biết đọc – hiểu một bài thơ Hai-cư 3. Thái độ: Biết yêu và trân trọng cái đẹp C. PHƯƠNG PHÁP:. Phát vấn, gợi mở, phân tích D. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định: 10a1……………………………………10a2……………………………………... 2. Bài cũ: 10a1……………………………………10a2……………………………………... ? Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “ Cảm xúc mùa thu ” của Đỗ Phủ ? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Đỗ Phủ? Hoàn cảnh sang tác, vị trí, giá trị của “ Cảm xúc mùa thu ” ? Nêu những nét chính về nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ và ý nghĩa văn bản? 3.Bài mới: Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực tiêu biể của đời Đường và của VHTQ. Thơ ông mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đẫ nếm trải trong cuộc đời của mình. “cảm xúc mùa thu” thể hiện cảm xúc về nỗi nhớ quê hương, về c/s cô đơn của tác giả. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Hs đọc tiểu dẫn ở sgk. ? em hãy nêu những nét chính về tác giả? - Gv tóm tắt ý chính ? Đặc điểm nổi bật của thơ Hai- cư ? ?Em hiểu mùa sương trong bài thơ là mùa gì? Ý của cách nói về thời gian này là gì ? ? Thời gian ( quý ngữ) trong bài thơ là gì? ? trong bài thơ coshinhf ảnh, âm thanh gì? Điều đó muốn nói lên điều gì trong lòng người xa quê? Thảo luận ? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? ? Nhà thơ nhận được gì khi về thăm quê? ? Em nhận thấy tình cảm gì được thể hiện trong bài thơ? ? Quý ngữ ở đây là gì? Thông qua hình ảnh nào? Từ đó nêu lên tâm trạng của nhân vật trữ tình? ? Thời gian được đề cập đến trong bài thơ là gì? ? Ta bắt gặp hình ảnh gì trong bài thơ? Điều đó thể hiện gì về nhân vật trữ tình? ? Hãy phát biểu những thu nhận của em về giá trị nghệ thuật và nội dung của thơ Ba sô I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: Ba Sô SGK 2. Những đặc điểm thơ Hai- cư ( SGK) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – hiểu chú thích 2. Tìm hiểu văn bản a. Bài 1: - 1672 từ Mi-ê đến sống ở Ê-đô đến 1682 - Quý ngữ của bài: mười mùa sương- mùa thu: mười năm sống ở đất khách - Về quê lại nhớ Ê-đô ( đất khách): vì có thời gian sống và gắn bó => Tình yêu quê hương và đất nước là một b. Bài 2 - Đỗ Quyên: loài chim đặc trng trong văn hóa Nhật Bản - Quý ngữ: Chim Đỗ Quyên - mùa hè. - Âm thanh tiếng chim gợi nhớ về kinh đô xưa "Tiếng lòng da giết, xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm c. Bài 3: - 1684, Ba sô về thăm nhà thì mẹ đã mất - Mớ tóc: di vật của mẹ - Quý ngữ: làn sương thu-làn tóc mẹ, cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương -> Tình mẫu tử trỗi dậy: lệ trào => Nỗi buồn trống trải bởi công sinh thành dưỡng dục chưa được báo đền d. Bài 6 : - Quý ngữ: Hoa đào- mùa xuân - Hoa anh đào: rụng lả tả làm làn nước hồ gợn sóng. -> Cái nhìn và sự lắng nghe âm thanh thật tinh tế => Sự giao cảm của con người với thiên nhiên a. Nghệ thuật : - Câu thơ ngắn, hàm súc - Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm trong liên tưởng b. Ý nghĩa: Thơ Ba sô đã thúc tỉnh nỗi nhớ da giết trong lòng những người xa quê, nhớ về sứ sở III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc lòng ba bài thơ trên và xem thêm các bài còn lại - Chuẩn bị bài : Trình bày một vấn đề + tìm hiểu bố cục, cách trình bày, mở đầu, diễn biến, kết thúc vấn đề E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doctho Hai cư.doc