I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
- Nắm được vị trí và đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của dịng văn học này.
- Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian để tìm hiểu v hệ thống hố những tác phẩm đ v sẽ học về văn học dân gian Việt Nam.
- Tình yu v sự trn trọng cc tc phẩm VHDG.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Bảng phụ
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, phát vấn, đàm thoại
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
Nêu những đặc điểm của VHDG.
3-Giới thiệu bài mới
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 2 tiết 5-6: khái quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Tiết 5-6 KHÁI QUÁT
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Ngày soạn: 20 tháng 08 năm 2008
------------o0o------------
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
- Nắm được vị trí và đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của dịng văn học này.
- Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hố những tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam.
- Tình yêu và sự trân trọng các tác phẩm VHDG.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Bảng phụ
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, phát vấn, đàm thoại
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
Nêu những đặc điểm của VHDG.
3-Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
¨ Đọc các phần 1 trong SGK, em cho biết nội dung này?
Tại sao vhgd lại là vh của quần chúng lao động?
Đọc SGK độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Tại sao nĩi văn học dân gian là văn học của nhiều dân tộc? Kể tên các thể loại tiêu biểu của các dân tộc?
- Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc vì: Các dân tộc (54 dân tộc) anh em trên đất nớc ta, dân tộc nào cũng cĩ văn học dân gian mang những bản sắc riêng đĩng gĩp cho sự phong phú, đa dạng của văn học dân gian cả nước.
Đọc phần 1 và 2 trong SGK hãy trả lời: Văn học dân gian cịn gọi là văn học bình dân, văn học truyền miệng. Cách gọi nào nêu được đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận văn học này?
Tại sao nĩi văn học dân gian là “sách giáo khoa về cuộc sống”?
Đọc phần “Một số giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam”).
độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Hãy làm sáng tỏ văn học dân gian là “Sách giáo khoa về cuộc sống” qua việc phân tích tác phẩm văn học dân gian. Hướng vào các yếu tố.
- Căn cứ vào thể loại
- Đề tài, cốt truyện, chủ đề
- Khát vọng và mơ ước
- Quan niệm của nhân dân
- Tính chất đa dạng về phương diện dân tộc.
+ Về đề tài, cốt truyện cũng như nội dung phản ánh và thái độ của tác phẩm văn học dân gian: dường như những gì cĩ trong cuộc sống đều cĩ trong tác phẩm văn học dân gian. Điều ấy chứng tỏ đề tài văn học dân gian vơ cùng phong phú.
+ Khi khoa học tự nhiên chưa phát triển, ơng cha ta đã quan niệm về hình thể của vũ trụ. Đĩ là trời trịn, đất vuơng.
+ Khi đất nước cĩ giặc, họ khao khát cĩ một Phù Đổng Thiên Vương đứng ra dẹp giặc.
+ Thiên nhiên nắng lắm, mưa nhiều sinh ra lũ lụt, họ mơ ước cĩ Sơn Thần trị thuỷ. + Đời sống quanh ta cĩ buồn, vui, cĩ hạnh phúc và đau khổ, cĩ cả tiếng cười vừa phê phán xã hội bất cơng vừa làm cho vui cửa vui nhà, vui anh vui em. Những bài học kinh nghiệm trong tục ngữ, những triết lí rút ra từ truyện ngụ ngơn, tiếng hát ngọt ngào đằm thắm cất lên từ lũy tre làng, trong lao động và cả sân khấu cuộc đời ... tất cả là đời sống tư tưởng, tình cảm và hành động, là ớc mơ khát vọng của cha ơng mình mà văn học dân gian đã mang lại. - - Một điều khơng thể quên là thái độ của cha ơng (tư tưởng chủ đề) được thể hiện qua các tác phẩm văn học dân gian. Nhân dân rất cơng bằng: kẻ gây ra tội ác phải đền tội ác, kẻ gieo giĩ phải gặt bão. Thái độ ấy rất cơng minh. Thánh Giĩng cĩ cơng đánh giặc khi về trời, chúng ta phải ngước mắt lên đầy ngưỡng mộ
. An Dương Vương khơng chết vì cĩ cơng xây thành, chế nỏ dẹp giặc ngoại xâm. Nhân dân vẫn để cho An Dưng Vương “cầm sừng tê bẩy tấc theo Rùa Vàng về thuỷ cung”. Song vì quá mất cảnh giác, An Dương Vương đã để mất nước. Sau cùng, văn học dân gian đã mang đến tính đa dạng về phương tiện dân tộc. Các dân tộc Tây Nguyên và người Mường cĩ sử thi, cĩ truyện thơ. Về lĩnh vực dân ca, người kinh cĩ hát ghẹo, hát xoan, hát dặm, quan họ. Các dân tộc anh em cĩ hát khuống của người Thái, sli, lượn của người Tày - Nùng. Tính dân tộc được thể hiện tinh tế ở nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian.
¨ Hướng dẫn hs thảo luận và hồn chỉnh nội dung kiến thức.
Vhdg có những đặc trưng cơ bản nào?
Vì sao nói VHDG có tính truyền miệng và tính tập thể?
¨ Nhận xét về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG
Kể tên các thể loại VHGD? Nêu những đặc trưng cơ bản của mỗi thể loại? lấy ví dụ minh hoạ cho từng thể loại?
¨ Chia lóp thành 5 nhóm.Thảo luận 4 phut
cử đại diện trình bày
I-VHDG TRONG TIẾN TRÌNH VHDT
*VHDG là những sáng tác tập thể truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân
1-VHDG là VH của quần chúng lao động
-Gắn bó với đời sống tư tưởng, tình cảm của người lao động
-Hình thức nghệ thuật tập thể thể hiện ý thức cộng đồng
2-VHDG Việt Nam là VH của nhiều dân tộc
-VN có khoảng 54 dân tộc, mỗi dân tộc đều có gia tài VHDG mang bản sắc riêng g Kho tàng VHDG VN thêm phong phú
+Kinh: truyền thuyết, ca dao…
+Mường:bộ sử thi thần thoại đồ sộ Đẻ đất đẻ nước
+Tày,Nùng, Thái: truyện thơ rất đa dạng
+Tây Nguyên: sử thi: Đăm Săn
3-Một số giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam
-Cung cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên và xã hội
-Phản ánh tâm hồn cao đẹp của người lao động, góp phần hình thành nhânh cách người VN
-VHDG chứa đựng một kho tàng nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc-là nguồn nuôi dưỡng vô tận cho VH viết
II-MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VHDG VN
1-Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG
-Truyền miệng là phương pháp sáng tác và lưu truyền của VHDG, là nhu cầu văn hóa, hình thức giao tiếp giữa các thành viên của cộng đồng
-Loại hình nghệ thuật: phương thức truyền miệng tạo tính diễn xướng, liên quan chặt chẽ với phương thức sáng tác tập thể
-VHDG lúc đầu do cá nhân sáng tác . Sau đó tập thể nhớ lưu truyền qua nhiều người khác nhau -> TPVHDG có thể tiếp thu những yếu tố sáng tác mới -> Sở hữu tập thể
-Đặc điểm của VHDG:
+Tính dị bản
+Tiếng nói chung của cộng đồng (tính tập thể)
2-Về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG
*Ngôn ngữ: Dùng ngôn ngữ nói:
+Thường giản dị, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc
+Gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày
*Nghệ thuật:
-Phản ánh hiện thực bằng cách mô tả những sự kiện rút ra từ đời sống thực tế
-Phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo, tưởng tượng
III-NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG VN
-Thần thoại
-Sử thi dân gian
-Truyền thuyết
-Truyện cổ tích
-Truyện cười dân gian
-Truyện ngụ ngôn
-Tục ngữ
-Câu đố
-Ca dao dân ca
-Vè
-Truyện thơ dân gian
-Các thể loại sân khấu dân gian
* CỦNG CỐ:
Gọi HS kể 1 câu chuyên cổ tích hoặc truyện cười….
* Dặn dò:
-Soạn bài :Phân loại VB theo phong cách chức năng ngôn ngữ
-Sưu tầm một số VB hành chính,báo chí, ….
2- Bài tập nâng cao:
Tại sao nĩi trong tiến trình văn học Việt Nam, văn học dân gian đã ra đời sớm hơn văn học viết và sau đĩ vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển cho tới ngày nay?
(HS tự trả lời vào vở bài tập. GV kiểm tra vào buổi học sau. Các ý chính)
2- Cĩ 2 lí do:
+ Văn học dân gian là văn học truyền miệng nên khơng phải đợi đến khi chữ viết ra đời mới hình thành. Do đĩ, nĩ xuất hiện sớm hơn văn học viết, trước cả khi con người cĩ chữ viết.
+ Văn học dân gian vẫn tồn tại và phát triển cho đến ngày nay, vì nĩ khơng phải chỉ là sản phẩm của một thời kì lịch sử chưa cĩ chữ viết hay dân chúng chưa cĩ điều kiện học hành; văn học dân gian cịn cĩ chức năng đáp ứng thị hiếu của đại đa số nhân dân lao động, cái mà văn học viết khơng đáp ứng được.
File đính kèm:
- Ngu van 10 nang caoT56van anh.doc