Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 20 tiết 58-59-60: đại cáo bình ngô

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh

-Nắm được nét chính về cuộc đời, sự nghiệp VH của Nguyễn Trãi, một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc: Nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt

-Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của “Đại Cáo Bình Ngô”, bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kit tác VH kết hợp hoài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương

-Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại Cáo Bình Ngô, có kĩ năng đọc-hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu

-Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc: yêu quí di sản văn hoá của cha ông.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức kết hợp đọc, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

 1) Đọc 1 đoạn trong bài phú sông Bạch Đằng và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật?

 2) Nêu những chi tiết thể hiện cuộc chiến trên sông Bạch Đằng? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi? Nó có ý nghĩa gì?

3-Giới thiệu bài mới

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 20 tiết 58-59-60: đại cáo bình ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Tiết 58-59-60 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô Đại Cáo) _Nguyễn Trãi @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh -Nắm được nét chính về cuộc đời, sự nghiệp VH của Nguyễn Trãi, một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc: Nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt -Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của “Đại Cáo Bình Ngô”, bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kit tác VH kết hợp hoài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương -Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại Cáo Bình Ngô, có kĩ năng đọc-hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu -Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc: yêu quí di sản văn hoá của cha ông. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức kết hợp đọc, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1) Đọc 1 đoạn trong bài phú sông Bạch Đằng và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật? 2) Nêu những chi tiết thể hiện cuộc chiến trên sông Bạch Đằng? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi? Nó có ý nghĩa gì? 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK/9 Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi? -Thiếu thời chịu mất mát, đau thương Trong những tháng ngày đất nước loạn lạc, bọn giặc Minh bị bắt sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi khắc sâu lời cha dặn: “Con trở về lập chí rửa nhục cho nước trả thù cho cha, như thế mới là đại hiếu? Nguyễn Trãi là người như thế nào? Vụ án Lệ Chi Viên đã ảnh hưởng như thế nào đến Nguyễn Trãi? Hãy kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết? Giới thiệu sơ lược về nội dung? Hãy kể tên những tác phẩm viết bằng chữ Hán, chữ Nôm? Nguyễn Trãi đã từng viết: “Bảo cho ngược tặc Phương Chính biết: Ta nghe nói người danh tướng trọng nhân nghĩa, khinh quyền mưu. Bọn bây quyền mưu còn chưa đủ, huống chi là nhân nghĩa (Bài 7) Tìm những câu trong bài “BNĐC” nói về tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước? -“Việc nhân nghĩa … bạo” -“Đem địa nghĩa để thắng … Lấy chí nhân để thay cường bạo” Hãy phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà em biết? Tình yêu thiên nhiên -Khách đến chim mừng hoa xảy động Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về (Thuật hứng 3) -Cây rợp chồi cành chim kết tổ Ao quang mấu ấu, cá nên bày (Ngôn chí_11) -Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội cá trong ao Láng giềng một áng mây nổi Khách khứa hai hàng núi xanh Có thuở biếng thăm bạn cũ Lòng thơ ngàn dặm nguyệt 3 canh (Bảo kính cảnh giới_43) Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/17 Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Tác phẩm có ý nghĩa gì? Em hiểu biêt gì về thể cáo? Yêu cầu học sinh đọc VB B cục của bài BNĐC gồm mấy phần? Nội dung? P1: Khẳgn định tư tưởng nhân nghĩa, chân lí P2: Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh P3: Diễn biến cuộc chiến P4: Tuyên bố thắng lợi, rút bài học - Chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, căn cứ xác đáng cho việc triển khai nội dung? Tư tưởng nhân nghĩa là gì? Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí Tư tưởng nhân ở Nguyễn Trãi là gì? GV: Bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá của địch, phân định rạch ròi chính nghĩa, phi nghĩa ® chiến đấu chống xâm lược là chính nghĩa Tác giả đưa ra chân lí. Đó là gì? Làm thế nào để khẳng định chân lí ấy? Từ ngữ: Từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác Những yếu tố căn bản xác định chủ quyền là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? Lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến, lịch sử, chế độ riêng So với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, BNĐC có gì hoàn chỉnh hơn? Toàn diện hơn: SNNN chỉ có: chủ quyền, lãnh th Sâu sắc hơn: BNĐC ý thức ược văn hiến, truyền thống lịc sử là yếu tố cơ bản nhất Vì sao đoạn 1 có ý nghĩa như một tuyên ngôn độc lập? Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bậc niềm tự hào dân tộc? Tội ác của gic ược tác giả tốt cáo như thế nào? Quân cuồng Minh thưa cơ gây hoạ Chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh được tác giả tố cáo như thế nào? -Người bị ép xuống biển … cam đặt -Tàn hại cả giống … cây cỏ -Tàn tác … canh cửi Đối lập với hình ảnh nhân dân, bọn giặc ược miêu tả như thế nào? Tác giả dùng cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái vô hạn (tội ác), cái vô cùng (nước Đông Hải)ể nói cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù) GV: Đứng về phái nhân dân, tố cáo giặc Minh với giọng điệu khi uất hận, trào sôi, khi cảm thương tha thiết, lúc muốn thết thật to, lúc nghẹn ngào, tấm tức… Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa được tác giả thể hiện như thế nào? Tâm trạng của người lãnh đạo ược thể hiện như thế nào? Em có nhận xét gì về ngôn từ sử dụng khi nói đến tâm trạng? Buổi đầu khởi nghĩa, quân ta ứng trước khó khăn gì? Tìm chi tiết nói lên điều đó? -“Tuấn kiệt Việc bôn tẩu Khi linh sơn … 1 đội Ý chí quyết tâm của anh hùng Lê Lợi là gì?s Tìm dẫn chứng? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng? “Đem địa nghĩa … cường bao” Bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ược miêu tả như thế nào? Có những trận đnáh nào? Mỗi trận có đặc điểm gì? Chiến thắng cảu ta ược thể hiện ở chi tiết nào? Chú ý cách dùng từ của tác giả? Nêu từ ngữ miêu tả sự thất bại thảm hại của địch? Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ, nhịp điệu khi miêu tả trận đánh? Tinh thần nhân đạo được thể hiện như thế nào ở đoạn 3? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 Đoạn này có gì khác so với các đoạn trên? Vì sao? Tâm trạng vui, mừng, tự hào Bài học lịch là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bĩ rồi lại thái Hối PHẦN I: I-Cuộc đời: Hiệu là Ức Trai -Xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, VH -5 tuổi mẹ mất, 10 tuổi ông ngoại mất -1400 đỗ Thái học sinh và làm quan nhà Hồ -Theo Lê Lợi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng viết “Bình Ngô Đại Cáo” -1439 ở ẩn tại Côn Sơn -1440 vua Lê Thái Tông mời ra giúp nước -1442 bị khép tội giết vua -1464 được minh oan -1980 được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới Þ Nguyễn Trãi, bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài, hiếm có -Con người chịu oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam II-Sự nghiệp thơ văn: 1-Những tác phẩm chính: Nguyễn Trãi đạt dợc nhiều thành tựu nghệ thuật -Tác phẩm chứ Hán: +Quân trung từ mệnh tập +Bình Ngô đại cáo +Ức Trai thi tập… -Tác phẩm chứ Nôm: +Quốc âm thi tập -Dư địa chí (sách địa lí) 2-Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất: -Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân +Quân Trung từ mệnh tập ® sự kết hợp tuyệt diệu giữa tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước với nghệ thuật viết văn luận chiến bậc thầy +Bình Ngô đại cáo: áng văn yêu nước lớn của thời đại, tuyên ngôn về chủ quyền đôïc lập dân tộc, bản cáo trạng tội ác kẻ thù, bản hùng ca về khởi nghĩa Lam Sơn ® Tư tưởng nhân nghĩa và yêu nước hoà làm một -Văn chính luận của Nguyễn Trãi đạt trình độ mẫu mực 3-Nguyễn Trãi-nhà thơ trữ tình sâu sắc: -Nguyễn Trãi, sự kết hợp hài hoà giữa người anh hùng vĩ đại và con người trần thế Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng_2) -Một tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, cuộc sống (Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập) +Tình yêu thiên nhiên Bao giờ nhà dựng đầu non Pha trà nước suối gói hòn đá ngơi (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) +Nghĩa vua tôi, tình cha con Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha (Ngôn chí_7) +Tình bạn trong sáng Lòng bạn trăng vằng vặc cao +Sống giản dị, khí tiết thanh cao (tùng, cúc, trúc, mai) Þ Nguyễn Trãi, vẻ đẹp nhân bản, anh hùng dân tộc III-Tổng kết: -Nội dung: yêu nước và nhân đạo -Nghệ thuật: +Nhà văn chính luận kiệt xuất +Đóng góp lớn về ngôn ngữ của thơ ca dân tộc *Ghi nhớ SGK/13 PHẦN II: I-Giới thiệu chung: 1-Hoàn cảnh sáng tác: Sau đại thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết BNĐC 2-Thể loại: Cáo, viết theo lối văn biền ngẫu 3-Ý nghĩa: Đại cáo: mang tính chất quốc gia trọng đại. Ngô (giặc Minh): sự khinh bỉ và lòng căm thù II-Phân tích: 1-Phần 1: a-Tư tưởng nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu hạt trước lo trừ bạo” -Nhân nghĩa là “yêu dân, trừ bạo” -Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược 4.Chân lý khách quan: -Từ ngữ mang tính hiển nhiên -Những yếu tố cơ bản xác định độc lập chủ quyền *Nghệ thuật -Lập luận chặt chẽ -Sử dụng từ ngữ mang tính hiển nhiên -Từng về câu văn hiển ngâu đối nhau thật chỉnh -Giọng văn hùng hồn, đang thép 2-Phần 2: a-Tội ác của giặc: -Âm mưu xâm lược “Phù trần diệt hồ” -Từ “nhân” “thừa cơ” ®Vạch trần luận điệu giả nhân, giả nghĩa -Đứng lên lập trường nhân bản, tội ác của giặc được tố cáo +Nướng dân đen… tại ra ï® tàn sát dân lành +Nặng thuế, nặng phu ® đoạ đầy phu dịch,bốc lộc thuế khoá +Vơ vét của cải, tàinguyên +Tàn hại môi trường +Phá hoại đời sống nhân dân ® Tố cáo tội ác man rợ của giặc minh b-Thái độ căm thù: -Hình ảnh quân giặc “ Thằng há…chưa chán”® như bầy thú -Nỗi căm hờn chất chứa thể hiện ở những câu vặn đầy hình tượng “Độc ác … sạch mùi” Þ Đứng lên lập trường nhân bản, lời văn trong bản cáo trạng đạnh thép,thống thiết 3-Phần3: a-Buổi đầu khởi nghĩa: -Tâm trạng của người lãnh đạo + “Ngẫm thù lớn cùng sống ® lòng căm thù giặc sâu sắc +Nếm mặt nằm gai, trằn trọc, băn khoăn đau lòng, nhức óc: Ngôn từ mang tâm sự, âm điệu trầm lặng, nghiền ngẫm ® Tâm trạng đau xót muốn cứu dân, cứu nước + “Ta đây” ® Tâm trạng Lê Lợi, Nguyễn Trãi b-Khó kăhn ban đầu: -Thiếu nhân tài -Thiếu lương thực c-Chiến lược, chiến thuật: -Trường kì, toàn dân đoàn kết -Chiến thuật: đánh du kích, chú trọng mưu cơ hơn binh lực -Sức mạnh: Đại nghĩa, chí nhân d-Cuộc chiến thắng: Bản anh hùng ca: -Hàng loạt ngôn từ đối lập, ngôn từ chỉ MS, âm thanh, gợi sự mạnh mẽ đạm chất anh hùng ca Þ chiến thắng oanh liệt của ta -Thất bại: -Nhịp điệu dồng dập, sảng khoái ® Tô đạm khí thế hào hùng của ta, sự nhục nhã của kẻ thù, ca ngợi chính nghĩa, nhân đạo 4-Phần 4: -Giọng văn khoan thai, thư thái, tự hào -Bài học lịch sử +Sự thay đổi, phục hưng là điều kiển vững bền +Kết hợp sức mạnh thời đại -tuyên bố kết thúc chiến tranh, xây dựng nền thái bình vững chắc III- Chủ đề BNĐC tố cáo tội ác của giặc, ca ngợi chính nghĩa,tinh thần chiến đấu xủa dân tộc ta (cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) IV- Tổng kết Ghi nhớ SGK/23 Sơ đồ kết cấu BNĐC Tiền đề (tư tưởng nhân nghĩa + Chân lí độc lập dân tộc) Thực tiễn kẻ thù phi nghĩa Đại Việt chính nghĩa (Tố cáo tội ác) (ca ngợi) Kết luận Chính nghĩa thắng BNĐC Bài học lịch sử *DẶN DÒ: -Học thuộc đoạn 1 -Lập sơ đồ kết cấu củaBNĐC -Chuẩn bị bài, tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1-Thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh? Nó có cần thiết không? Vì sao? 2-Làm thế nào để bảo đảm tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh?

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT585960van anh.doc