I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
-Hiểu được niềmtự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong vic bảo tồn di sản văn học của tiền nhân
-Có thái độ thân trọng và yêu quí di sản
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
1) Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm BNĐC?
2) Đọc thuộc lòng một đoạn trong BNĐC và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật?
3-Giới thiệu bài mới
Hoàng Đức Lương, một con người với tấm lòng tha thiết với di sản tinh thần của dân tộc. Với tài nằng và tâm huýet của mình, Hoàng Đức Lương đã sưu tập và tập hợp những sáng tác của các nhà thơ thời trước. Mong muốn của ông là truyền lại cho con cháu đời sau những di sản văn hóa tinh thần quý báu cảu cha ông. Bài học hôm này là phần tựa của tập ấy gọi là tựa “trích diễn thi tập”
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 21 tiết 62-63: tựa “trích diễm thi tập”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Tiết 62-63 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” _Hoàng Đức Lương
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
-Hiểu được niềmtự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong vic bảo tồn di sản văn học của tiền nhân
-Có thái độ thân trọng và yêu quí di sản
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
1) Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm BNĐC?
2) Đọc thuộc lòng một đoạn trong BNĐC và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật?
3-Giới thiệu bài mới
Hoàng Đức Lương, một con người với tấm lòng tha thiết với di sản tinh thần của dân tộc. Với tài nằng và tâm huýet của mình, Hoàng Đức Lương đã sưu tập và tập hợp những sáng tác của các nhà thơ thời trước. Mong muốn của ông là truyền lại cho con cháu đời sau những di sản văn hóa tinh thần quý báu cảu cha ông. Bài học hôm này là phần tựa của tập ấy gọi là tựa “trích diễn thi tập”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Yêu cầu học sinh đọc phân trích dẫn SGK/28
Em biết được những thông tin gì về tác giả Hoàng Đức Lương?
Thế nào là “tựa”?
® Ghi chú SGK/28
“Trích diễm thi tập” là gì? Được ra đời trong hàon cảnh nào?
® Tuyển tập những bài thơ hay của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê TKXV
Lời tựa “Trích diễm thi tập” nêu lên nội dung gì?s
® Lí do và phương pháp làm sách.
GV: TK XV, thế kỉ mà tinh thần và ý chí đọc lập đang lên cao. Trong cuộc chiến chống giặc Minh xâm lược tàn bạo,kẻ thù muốn huỷ diệt nền văn hoá độc đáo của dân tộc ta và đồng hoá nhân dân ta. Sau chếin tranh, công việc sưu tầm thơ văn của người Việt là hết sức có ý nghĩa
Yêu cầu học sinh đọc nội dung lời “tựa”
Theo Hoàng Đức Lương nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
Tại sao chỉ thi nhân mới cảm nhận, thưởng thức trọn vẹn sắc đẹp, mùi vị của thơ văn?
® VD1: ở truyện kiều có 2 câu thơ rất hay.Tuy nhiên có ai hiểu hết ý vị của nó
“ Thâm nghiêm kính cống cao tường
Cann dòng cá thắm đứt đường chim xanh”
® Điển cố “lá thắm” , “ chim xanh”
VD2: Nhà thơ Lưu Trọng Lư viết về nụ cười của mẹ
“ Nét cười đen nhánh sau tay áo”
(Nắng mới (Tập tiếng thu))
Người việt xưa ăn trầu, nhuộm răng đen
® Tả nụ nười rất thật. Tuy nhiên với trẻ ngày nay từ thật khó hiểu
Thơ văn được tác giả nhắc đến như thế nào?
-Sắc đẹp của thơ văn thơ ca là
-Vị ngon của thơ ca quý giá
® Thơ là sản phẩm tinh thần rất đặc biệt.Chỉ thi nhân mới thưởng thức cảm nhận hết
Lí do thứ 2 là gì? phải chăng đất nước ta không có để thưởng thức thi ca?
Một tác giả trước “ trích diễn thi tập” đã nhắc đến nền văn hiến của ước việt nam ta, đó là tác giả nào?® Nguyễn trải với BNĐC
Lí do thứ 3 là gì? Lí do thứ 4?
Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả khi đưa ra 4 lí do chủ quan?
Hoàng Đức Lương sử dụng thao tác liệt kê và phếp quy nập để thưứªt minh và giải thích 4 lí do chủ quan
Một lí do không kém phần quan trọng ảnh hưởng đến sự lưu truyền.Đó là lí do gì?
Thời gian trải qua các triều đại,thư văn cũng mai một dần
Binh cửa,em hãy nêu dẫn chứng giải thích cho lí do này?
Chích sách đồng hoá vô cùng thâm hiểm của thiên triều,của giặc với chinhsachs cướp, phá, đốt vô cùng dã man chúng bắt thay đổi cả phong tục tập quán đến cách ăn mặc
Phan Huy chú cho biết giặc Minh không những đã đốt của ND ta hàng núi sách mà còn cướp “ mất trên một trăm bộ sách quý giá thời lý, “Trần”
Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân?
Điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này? Tìm chi tiết cụ thể?
Hoàng Đức Lương “phải than thở” “chỉ dựa vào các nhà thơ đời đường … vào đầu được “
-Vô cùng đau xót trước hiện trạng “ Một nước văn hiến… thời đường”
Với suy nghĩ tâm trạng ấy, theo em, Hoàng Đức Lương là người như thế nào ?
Những chi tiết nào nói lên sự khó khăn của Hoàng Đưc Lương khi sưu tập?
-Quá trình sưu tập,chọn lọc,sắp xếp:
+Sách củ không còn bao nhiêu
+Trách nhiệm nặngnề
+Tim quanh hỏi khắp
+Số thơ thu lượm được chỉ là một hai phần trong ssố muôn nghìn bài
+Thu lượm thơ của các vị hiện đang làm quan, chọn bài hay, sắp xếp theo từng loại,phụ thêm bài thơ của mình
Em có suy nghĩ gì về công việc sưu tầm,biên soạn thơ văn của HĐL?
® Việc làm đáng trân trọng, ca gợi
I-Giới thiệu chung:
1-Tác giả:
-Hoàng Đức Lương nguyên quán ở Văn Giang (Hưng Yên) trú quán ở Gia Lâm (Hà Nội)
-1478 đỗ tiến sĩ
-1479 viết lời tựa “Trích diễn thi tập”
2-Lời tựa “Trích diến thi tập”:
-Đặt đầu cuốn sách “Trích diễn thi tập”
-Giới thiệu về lí do và phương pháp làm sách
II-Nội dung:
1-Nguyên nhân không được lưu truyền của thơ văn VN trước TK XV:
-Chủ quan:
+Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thơ văn
Lí do thứ 2
+Bậc danh nho: Trăm công nghàn việt
+Viên quan nhàn tản: Không để ý
Lí do thứ 3: Ngại vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi
Lí do thứ 4: triều đình khắc khe trong việc lưu hành
-Khách quan: Thời gian và binh hoả
2-Lời giải bày của tác giả
-Đau xót trước sự mai một của di sản thơ ca dâ tộc
® Tâm trạng của một con người,một kẻ sĩ giàu tình thần dân tộc,sự tôn và tự cường cao độ
-Qúa trình hàn thành “trích diễn thi tập”
+Sưu tập: đây đó, tìm quanh hỏi khắp
+Nội dung: Chọn lọc bài hay
+Kết cấu: sắp thành chương, được 6 quyển
® Khẳng định ý thức bảo tồn di sản thơ ca của dân tộc
III-Tổng kết:
Nghệ thuật:
-Lập luận chặt chẽ
-lời lẽ thiết tha,khiếm tốn chân thực
Nội dung:
-Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
-Thể hiện sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc
*CỦNG CỐ:
1-Em có nhận xét gì? về cách lập luận của tác giả?
2- “Trích diễm thi tập” đã thể hiện điều gì?
3-Em sẽ làm gì để thể hiện sự trân trọng, ý thức bảo tồn di sản văn học,văn học nước ta?
File đính kèm:
- Ngu Van 10 cobanT6263van anh.doc