Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 26 tiết 77-78- hồi trống cổ thành

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Hiểu được tính cách bộc trục, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa “vườn đào” cao đẹp của ba anh em kết nghĩa một biểu hiện của lòng trung nghĩa

-hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

1/chuyện chức phán sự đền tản viên có ý nghĩa gì?

2/ Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?

3-Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 26 tiết 77-78- hồi trống cổ thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Tiết 77-78 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu được tính cách bộc trục, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa “vườn đào” cao đẹp của ba anh em kết nghĩa một biểu hiện của lòng trung nghĩa -hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1/chuyện chức phán sự đền tản viên có ý nghĩa gì? 2/ Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả? 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG giới thiệu sơ lược về tác giả LQT? Giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của TQDN? Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích Tại sao đặt nhan đề đoạn trích là “Hồi trống cổ thành”? Hồi trống có ý nghĩa gì? -Hồi trống -Giải nghi cho Trương Phi -Minh oan cho Quan Công -Phê phán tình trạng không dứt khoác của Quan Công “Hàn Hán chứ không hàn Tào” -Ca ngợi sự dứt khoát, cương trự của Trương Phi -Là quan toà phán xét Vân Tường -Là biểu tượng của lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm, công minh, chính nghĩa -Thể hiện tính cách nhân vật -Tạo không khí chiến trận hào hùng Tại sao nói: nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị tam quốc? Trương Phi là một con người như thế nào? Tìm chi tiết thể hiện điều đó? -Từ ngữ miêu tả hình dáng, tính tình ® là bậc anh hùng Đoạn văn “Phi nghe xong…đâm Quan Công” đã thể hiện tính cách của Trương Phi? Tại sao Trương Phi không nghe lời của 2 chị dâu? Trương Phi đã buộc tội Quan Công do sự hiểu lầm ® Mâu thuẫn ngày càng căng thẳng Việc Sái Dương xuất hiện có vai trò như thế nào? Đây là chi tiết tình cờ, ngẫu nhiên hay có sự sắp đặt của tác giả? ® Cách tạo tình huống đặc sắc Tại sao khi đầu Sái Dương rơi xuống đất mà Trương Phi vẫn còn nghi ngờ? Sau đó Phi làm gì? Qua đó em hiểu thêm điều gì về tính cách của Trương Phi? Quan Công rơi vào hoàn cảnh như thế nào? Ông đã xử lí như thế nào trong hoàn cảnh đó? Quan Công là người tuyệt nghĩa Trung nghĩa: ® tỏ ra kiên định Tín nghĩa: ® tha chết cho Tào Tháo vì nghĩa (sai lầm) Nhân vật Quan Công có vai trò như thế nào trong đoạn trích? -Soi chiếu làm nổi bậc nhân vật Trương Phi -Là con người với một tấm lòng son sắt vì lí tưởng Đoạn trích ca ngợi điều gì? Hồi trống có ý nghĩa gì như thế nào? I/ Giới thiệu: 1 Tác giả:SGK 2/ Tác phẩm -TQDN ra đời đầu nhà Minh, gồm 120 hồi -phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa TK II III -Đoạn trích “Hồi trống” cổ thành: Hồi 28 III Đoạn trích “ Hối trống cổ thành”: 1/ Âm vang chiến trận: Thách thức Quan Công Giải oan cho Quan Công Đoàn tụ anh em ® Lời văn cô động, hàm súc, giàu kịch tính đậm đà không khí chiến trận và khí phách anh hùng 2-Trương Phi: -Một dũng tướng, anh hùng lừng lẫy thời Tam quốc -Hàng loạt động từ liên tiếp, nhịp văn nhanh, mạnh +Tạo ý vị hấp dẫn của truyện +Thể hiện tính cách nóng nảy, cương trực của Trương Phi -Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi tin tưởng Quan Công ® là người thận trọng và tinh tế, khôn ngoan ® Trương Phi-một hổ tướng của nước Thục sau này 3-Quan Công: -Thái độ đối với Trương Phi ® độ lượng, từ tốn -Nhanh chóng chém đầu Sái Dương ® con người tuyệt nghĩa ® Khắc hoạ hình ảnh Quan Công trung dũng, giàu nghĩa khí III-Tổng kết: Ghi nhớ SGK TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21 – Tam Quốc Diễn Nghĩa) @Ä{Ã? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Nêu xuất xứ của đoạn trích? Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích Lưu Bị là người như thế nào? Tìm chi tiết nói lên điều đó? Qua đoạn trích, Lưu Bị có vai trò như thế nào? LB: “Ta thà chết chứ không làm điều phụ nghĩa” Em có nhạn xét gì về nhân vật Tào Tháo? TT: “Ta thà phụ người chứ quyết không để người phụ ta” Việc Tháo chơi ngửa bài với Lưu có dụng ý gì? +Dò xét tâm trạng thật của Lưu +Thể hiện bản lĩnh, sự đại lượng, bao dung biết người hiền của mình Đoạn trích có chi tiết nào là hấp dẫn? Vì sao? I-Xuất xứ: SGK II-Nội dung: 1-Lưu Bị: -Diễn thành công màn kịch trước Tào Tháo ® Trầm tĩnh, khôn ngoan -Là tấm gương soi rõ lòng dạ nham hiểm, tâm địa đen tối của Tào Tháo 2-Tào Tháo: -Một gian hùng thời loạn -Lời nói với Lưu ® thông minh, tự tin ở mình ® bị mắc lừa Lưu III-Nghệ thuật: Tạo trò chơi trí tuệ độc đáo -Tạo tình huống tự nhiên, khéo léo -Kết cấu giản dị, khéo léo lật ngược vấn đề *DẶN DÒ: Chuẩn bị: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 1-Tâm trạng người chinh phụ được miêu tả như thế nào? 2-Nỗi cô đơn của người chinh phụ được miêu tả như thế nào? 3-Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào?

File đính kèm:

  • docNgu van 10 co banT7778van anh.doc