I. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
-Về kiến thức: Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Về kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết đó để viết moät bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của mình về moät sự việc, sự vật, hiện tượng gần gũi trong thực tế ( hoặc về moät tác phẩm ).
- Về thái độ: Thấy rõ hơn nữa trình độ của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn đạt kết quả cao hơn.
II. Chuẩn bị
- GV: Đọc SGK, soạn giáo án.
- HS: Đọc SGK, soạn bài.
III. Kiến thức trọng tâm
Cách làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: Nắm số HS vắng, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm)
3. Bài mới
Giới thiệu ngắn gọn vào bài mới
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 3 tiết 7- Bài làm văn số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn 03.9.2011
Tiết 7 Ngày dạy 05 đến 10.9
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
I. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
-Về kiến thức: Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Về kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết đó để viết moät bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của mình về moät sự việc, sự vật, hiện tượng gần gũi trong thực tế ( hoặc về moät tác phẩm ).
- Về thái độ: Thấy rõ hơn nữa trình độ của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn đạt kết quả cao hơn.
II. Chuẩn bị
- GV: Đọc SGK, soạn giáo án.
- HS: Đọc SGK, soạn bài.
III. Kiến thức trọng tâm
Cách làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: Nắm số HS vắng, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm)
3. Bài mới
Giới thiệu ngắn gọn vào bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Gv đọc đề
Hoạt động 2: GV định hướng đáp án
Hoạt động 3: Cho hs viết bài.
Hoạt động 4: GV thu bài và dặn dò thêm.
I. Đề : Caûm nghó cuûa em veà nhöõng ngaøy ñaàu vaøo hoïc lôùp 10 baäc THPT.
II. Định hướng đáp án :
1. Yêu cầu kĩ năng:
- Biết cách triển khai bài văn biểu cảm
- Kết cấu phải mạch lạc, đầy đủ ba phần.
- Chú ý cách dùng từ, đặt câu, cần sử dụng moät số biện pháp tu từ hợp lí.
- Tránh lỗi sai chính tả, lỗi diễn đạt.
2 . Yêu cầu về nội dung:
- Phải biết bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ, tình cảm chân thành của bản thân người viết.
- Những cảm xúc, suy nghĩ và tình cảm cần chân thành, xuất phát từ tình cảm thật không khuôn sáo, không giả tạo … bộc lộ tình cảm rõ ràng và tinh tế.
-Hoïc sinh neâu nhöõng suy nghó, nhaän xeùt cuûa baûn thaân veà nhöõng ngaøy ñaàu vaøo hoïc lôùp 10 baäc THPT :khoù khaên, thuaän lôïi, vui möøng, lo laéng, baên khoaên,…moät caùch chaân thöïc, töï nhieân.
-Coù theå keå laïi cuï theå moät vaøi tieát hoïc, sau ñoù neâu nhaän xeùt, suy nghó,…
III. VIẾT BÀI
IV. THU BÀI
4. Củng cố
5. Dặn dò.
Làm bài nghiêm túc, nộp bài đúng giờ.
Tuần 3 Ngày soạn 03.9.2011
Tiết 8-9 Ngày dạy 05 đến 10.9
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
I. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
-Về kiến thức: Hiểu rõ nhân vật anh hùng tượng trưng cho những khát vọng của toàn thể cộng đồng trong một thời đại.
Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi” về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Về kĩ năng: Biết cách tiếp cận một sử thi anh hùng theo đặc trưng thể loại
- Về thái độ: Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.
II. Chuẩn bị
- GV: Đọc SGK, soạn giáo án.
- HS: Đọc SGK, soạn bài.
III. Kiến thức trọng tâm
Theo nội dung câu hỏi SGK.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: Nắm số HS vắng, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
? Sử thi là gì?
? Những giá trị cơ bản của văn học dân gian? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới
Giới thiệu ngắn gọn vào bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vấn đáp.
GV gọi một học sinh đọc phần tiểu dẫn.
? Nhắc lại sử thi là gì? Qua phần tiểu dẫn cho biết sử thi có mấy loại?
? Sử thi Đăm Săn của dân tộc nào? Nội dung lớn của tác phẩm?
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2 : Đọc
GV phân vai cho học sinh đọc đoạn trích từ đầu đến “đem bêu đầu ngoài đường”.
+ Người dẫn truyện.
+ Đăm Săn, Mtao Mxây.
+ Ông trời.
Đoạn còn lại học sinh tự đọc và đọc trong quá trình phân tích.
Hoạt động 3 : Vấn đáp, thảo luận nhóm.
? Trận đấu giữa Đăm Săn và Mtao-Mxây chia làm mấy chặng? Nêu cụ thể?
GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho HS.
? Tìm dẫn chứng diễn tả hành động của Đăm Săn và Mtao Mxây qua các trận đánh.?
HS thảo luận trả lời câu hỏi.
GV định hướng, làm rõ vấn đề.
? Qua trận đánh làm nổi bật được hình ảnh Đăm Săn và Mtao Mxay như thế nào?
Từ đó em có nhận xét gì về nhân vật Đăm Săn?
? Sau chiến thắng Đăm Săn làm gì?
HS: kêu gọi dân làng nô lệ theo mình.
? Dân làng có hưởng ứng không? Tại sao? Thể hiện điều gì?
? Quá trình hỏi đáp diễn ra mấy lần? Ý nghĩa?
+ Thái độ của họ đối với Đăm Săn như thế nào?
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
GV chốt lại vấn đề.
Hoạt động 4: Vấn đáp
? Nhận xét hình tượng nhân vật Đăm Săn trong cảnh ăn mừng chiến thắng?
? Em hãy cho biết đoạn trích đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tìm những chi tiết cụ thể?
HS trả lời.
GV kết luận, diễn giảng.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học theo ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: Có 2 loại sử thi :
+ Sử thi thần thoại : kể về sự hình thành của con người, tự nhiên xã hội và vũ trụ.
+ Sử thi anh hùng : kể về cuộc đời sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng.
- Sử thi Đăm Săn của dân tộc người Êđê. Tác phẩm kể về cuộc đời, sự nghiệp của tù trưởng anh hùng Đăm Săn.
2. Tóm tắt
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
2. Cảm nhận văn bản.
a. Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao-Mxây.
- Hình tượng Đăm Săn:
Hieäp ñaáu
Ñaêm Saên
Mtao Mxaây
1
Ñeán nhaø thaùch ñaáu
" bình tónh, töï tin
" muùa khieân
- Run sôï
- Tay muùa khieân, mieäng hueânh hoang
- hoaûng hoát boû chaïy, ñaâm leùn khoâng truùng ÑS, caàu cöùu Hnhò"thaát baïi
2
" muùa khieân : ñaâm khoâng thuûng Mtao Mxaây – meät – caàu cöùu thaàn linh
hoaûng hoát boû chaïy
3
"ñaâm truùng Mtao Mxaây, chieán thaéng keû thuø
"bò beâu ñaàu
- Tài năng phẩm chất của hai tù trưởng trong cuộc chiến:
- Đăm Săn thể hiện rõ nhân cách đàng hoàng, quyết liệt, thẳng thắn của người anh hùng. Còn Mxây là người hèn nhát, sợ sệt, do dự.
- Trong lúc cuộc đấu diễn ra Mxây tỏ ra là người bị động, huyênh hoang nhưng thực chất kếm cỏi, yếu ớt. Còn Đăm Săn khẳng định được sự tự tin, có tài năng và vẻ đẹp dũng sĩ à Đăm Săn đã chiến thắng vẻ vang.
à Qua cuộc chiến ta thấy Đăm Săn hiện lên là 1 tù trưởng có tài năng, phẩm chất, sức mạnh, là một nhân vật anh hùng.
b. Thái độ của dân làng.
- Đăm Săn gọi dân làng về với mình và dân làng đều đồng ý theo Đăm Săn " thể hiện sự ngưỡng mộ, kính phục và tin tưởng của người dân đối với Đăm Săn.
- Hưởng ứng tuyệt đối của dân làng " thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng.
c. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng
- Tự hào, tự tin vì sức mạnh, vì sự giàu có của thị tộc mình. Đăm Săn thể hiện niềm vui lớn sau chiến thắng (nổi chiêng lớn, mở tiệc to,…)
- Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả bằng cái nhìn đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào. Đó là vẻ đẹp và sức mạnh của người anh hùng, thể hiện sức mạnh thị tộc, sự thống nhất và niềm tin cả cộng đồng.
d. Nghệ thuật.
- Dùng nghệ thuật so sánh tương đồng, tương phản.
- Nghệ thuật phóng tiêu biểu của thể loại sử thi.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ SGK.
4. Củng cố, luyện tập.
- Nhận xét về nhân vật Đăm Săn?
- Tại sao tất cả buôn làng đều theo Đăm Săn? Ý nghĩa?
5. Dặn dò.
- Về nhà tự đọc lại đoạn trích, học bài và soạn bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo Văn bản
Kí duyệt tuần 03
Ngày 05.9.2011
Châu Thị Bích Liễu
Tuần 3 Ngày soạn 03.9.2011
Tiết 8-9 Ngày dạy 05 đến 10.9
LỖI DIỄN ĐẠT VỀ DÙNG TỪ
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp học sinh biết được những lỗi về dùng từ trong qúa trình nói và viết.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ.
-Thái độ: Có ý thức, thói quen dùng từ chính xác
II. Công việc chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án
- Trò: Xem lại những bài học ở cấp 2 về dùng từ
III. Kiến thức trọng tâm
Kĩ năng dùng từ trong diễn đạt.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: Nắm số HS vắng, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm)
3. Bài mới
Giới thiệu ngắn gọn vào bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: GV nhận xét
Hoạt động 2: Vấn đáp
? Xác định những lỗi dùng từ thường gặp?
Hoạt động 3: Luyện tập
GV hướng dẫn luyện tập theo từng yêu cầu
HS luyện tập tại lớp
GV chốt lại từng nguyên nhân sai
1. Nhận xét chung về thực trạng, dùng từ của học sinh hiện nay
2. Những lỗi dùng từ thường gặp
- Dùng từ chưa chính xác: là những lỗi dùng từ chưa chính xác, chưa đúng nghĩa của từ do chưa hiểu nghĩa của từ.
VD: Vui mừng hứng khởi
Tấm lòng kiên cố
- Dùng từ trùng lặp: là trong một câu văn, đoạn văn lặp lại nhiều lần một từ nào đó
VD: Tôi và mẹ tôi và em tôi
- Thừa từ: là trong một câu văn, đoạn văn thừa một từ nào đó, hoặc dùng một từ nào đó khác âm nhưng cùng nghĩ, đồng nghĩa.
VD: Tôi cảm thấy thương yêu ngôi trường biết bao nào kể xiết
- Kết hợp từ không phù hợp: là sự kết hợp sại từ loại hoặc sai về nghĩa
VD: Cô ấy hơi bị đẹp
3. Luyện tập
Sửa những lỗi sau:
- Năm học mới bắt đầu mở ra.
- Ngày khai giảng uy nghiêm và hoành tráng như thế nay.
- Nhiều ban học sinh đã tập trung đông đúc.
- Đọc về tiểu thuyết của người liệt sĩ Huỳnh Phi Hùng.
- Một ngày khai giảng là một ngày khá là quan trọng.
- Muốn buổi khai giảng sinh hoạt hoài.
- Người anh hùng dân tộc Huỳnh Phi Hùng.
- Với những chính sách giảng dạy.
- Một vị khách hết sức là quan trọng.
(Bài viết số1 của lớp 10 năm 2009-2010)
4. Củng cố: Hệ thống lại bài giảng
5. Dặn dò: Cần phải có ý thức dùng từ đúng
Kí duyệt tuần 03
Ngày 05.9.2011
Châu Thị Bích Liễu
File đính kèm:
- Giao an Ngu van lop 10 tuan 3.doc