Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 4 tiết 16- Văn bản văn học (tiếp theo)

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:

- Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của văn bản văn học, hiểu được cấu trúc nghĩa và cá tính sáng tạo của nhà văn.

- Vận dụng để rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn học cụ thể

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 4 tiết 16- Văn bản văn học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Tiết 16 VĂN BẢN VĂN HỌC (TT) Ngàysoạn: 10/09/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ của văn bản văn học, hiểu được cấu trúc nghĩa và cá tính sáng tạo của nhà văn. - Vận dụng để rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn học cụ thể II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ¨ Cho hs ơn lại bài cũ Xem lại bài học tuần trước, hãy nhắc lại các đặc điểm chính về ngơn từ và hình tượng trọng văn bản nghệ thuật. + Các đặc điểm ngơn từ: Tính thẩm mĩ, tính nội chỉ, tính biểu tượng và tính đa nghĩa... + Các đặc điểm của hình tượng: Tính hư cấu, tính khác với thực tế (siêu thực), tính khái quát. ¨ cho hs đọc mục 3. a) SGK và cho biết: ý nghĩa trực tiếp của văn bản văn học là gì? Tìm ví dụ minh hoạ. ¨ cho hs đọc mục 3.b) SGK và cho biết: hình tượng văn học cĩ những lớp ý nghĩa nào? ¨ cho hs đọc mục 4, SGK và cho biết: thế nào là cá tính sáng tạo của nhà văn? Những biểu hiện của cá tính sáng tạo? thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày - Biểu hiện của cá tính sáng tạo: Cách nhìn, Cách cảm, Hình ảnh, Cách diễn đạt. Đề tài mà tác giả lựa chọn, Chủ đề mà tác giả hướng tới, Các biện pháp nghệ thuật, Tình cảm thẩm mĩ, Giọng điệu... :E m hiểu thế nào về giá trị của cá tính trong sáng tạo nghệ thuật? Tại sao nĩi: tác phẩm càng cĩ cá tính thì khả năng thoả mãn nhu cầu bạn đọc càng cao? thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày + Cá tính đem lại sự mới mẻ, độc đáo cho hình tượng văn học. + Bạn đọc thưởng thức văn chương bao giờ cũng đi tìm cái mới mẻ, độc đáo. Do đĩ, chỉ cĩ cá tính mới giúp văn bản khơng lặp lại người khác, mới thoả mãn được nhu cầu đa dạng của bạn đọc ¨ cho hs làm bài tập theo nhĩm: Nhĩm 1: bài tập 1 a- Từ " hoa đào" và các câu thơ "Giấy đỏ buồn khơng thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu" trong bài cĩ những ý nghĩa nào? (HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày) b- Hình tượng ơng đồ trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? c- Tìm các chi tiết thể hiện hai thời đại khác nhau trong bài thơ? d- Xác định ý nghĩa của bài thơ. (Với các ý b, c, d, HS chuẩn bị vào vở nháp cá nhân và trình bày trước lớp) Nhĩm 2: bài tập 2 Nhĩm 3: bài tập 3 - Vận dụng kiến thức đã học về ý nghĩa văn bản nghệ thuật, giải thích và chứng minh quan niệm "ý tại ngơn ngoại" (ý ở ngồi lời) trong văn học. Quan niệm của anh (chị) về vấn đề này như thế nào? (HS thảo luận nhĩm. Cử đại diện trình bày trước lớp) II/ Đặc điểm của văn bản văn học 3/ Đặc điểm ý nghĩa a- Ý nghĩa trực tiếp của văn bản văn học là ý nghĩa của hiện tượng đời sống được nhà vă khái quát va gửi gắm vào hình tượng . Ví dụ: + Truyện Kiều của Nguyễn Du cĩ ý nghĩa trực tiếp nĩi về số phận của nhân vật Kiều và bộ mặt của xã hội phong kiến đương thời. + Bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy cĩ ý nghĩa trực tiếp là hình tượng cây tre b- Ý nghĩa của văn bản VH thể hiện qua nhân vật sự kiện, cảnh vật chi tiết, sự sắp đặt, kết cấu, ngơn ngữ c- Ý nghĩa của hình tượng văn học: + Đề tài.(viết cái gì?) + Chủ đề.(nhằm nĩi lên vấn đề gì?) + Cảm hứng (yêu, ghét, tố cáo, chế giễu….) + Tình cảm thẩm mĩ.(đẹp, hùng, cao cả, bi, hài qua hình tượng) VD: Cái bi của ADV, cái hùng của ĐS + Triết lý nhân sinh (quan niệm về con người, cuộc đời) VD: Ở hiền gặp lành 4/ Đặc điểm về cá tính sáng tạo của nhà văn a- Cá tính sáng tạo là những dấu ấn thẩm mĩ làm phân biệt nhà văn này với nhà văn khác. b- Cá tính đem lại sự mới mẻ, độc đáo cho hình tượng văn học. III/ Luyện tập Bài tập 1- SGK a- Từ " hoa đào" và các câu thơ " Giấy đỏ buồn khơng thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu" trong bài cĩ ý nghĩa thực tế và nghĩa biểu trưng, nội chỉ. - Hoa đào: chỉ hoa đào thật, nhưng cũng chỉ mùa xuân. - Giấy đỏ buồn khơng thắm: ý nĩi giấy đỏ để viết chữ thư pháp khơng được đỏ như trước (nghĩa thực), nhưng đồng thời cũng nĩi việc viết chữ thư pháp khơng được ai quan tâm (nghĩa biểu trưng, nội chỉ). - Mực đọng trong nghiên sầu: tương tự như trên. b- Hình tượng ơng đồ với việc viết chữ Nho và nghệ thuật thư pháp tượng trưng cho nền văn hĩa truyền thống của dân tộc ta. c- Các chi tiết thể hiện sự khác nhau của hai thời đại: + Thời xưa: "Bao nhiêu người thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài..." + Thời nay: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng/ Người thuê viết nay đâu?... Ơng đồ vẫn ngồi đấy/ Qua đường khơng ai hay"... d- Các ý nghĩa của bài thơ Ơng đồ: + Đề tài: Văn hố truyền thống. + Chủ đề: Niềm tiếc nuối đối với văn hĩa dân tộc trong thời Tây học. + Cảm hứng chủ đạo: Hồi cổ, day dứt, mang màu sắc bi thương, nhà thơ bày tỏ tình cảm nhớ tiếc quá khứ và mong muốn níu giữ một nét đẹp văn hố của quá khứ. + Tính chất thẩm mĩ: thâm trầm, giàu chất văn hĩa. + Triết lí nhân sinh: Thời đại đổi thay, nhưng giá trị văn hố vẫn cịn mãi. Bài tập 2- Cá tính sáng tạo của một số nhà thơ: - Bà Huyện Thanh Quan (qua bài Qua đèo Ngang): giọng thơ nghiêm trang, thể hiện cốt cách thanh cao, đứng đắn, hơi cao đạo... - Hồ Xuân Hương (qua bài Bánh trơi nước): giọng thơ đùa cợt, chế giễu, sắc nhọn, thể hiện khẩu khí của một nữ sĩ tài hoa nhưng bất phục tùng. - Chính Hữu (qua bài Đồng chí): Hình tượng anh bộ đội chất phác, giản dị như người nơng dân mặc áo lính. - Phạm Tiến Duật (qua Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính): hồn nhiên, sơi nổi, hĩm hỉnh, lạc quan... Bài tập 3- + Quan niệm truyền thống cho rằng, ngồi ý nghĩa cụ thể của từ ngữ, câu, chữ..., văn thơ (văn bản nghệ thuật) cần phải cĩ những ý nghĩa khác, nằm ở ngồi câu chữ cụ thể (ý ở ngồi lời). Cĩ như vậy văn thơ mới hay. + Chứng minh: Cĩ thể chứng minh bằng một bài thơ bất kì, như bài Mộ (Chiều tối- NKTT) của Bác. "Ý tại ngơn ngoại" là tâm trạng nhớ nhà, nhớ nước và nỗi buồn cơ đơn của người tù nơi đất khách v.v... + Quan niệm riêng: - Nếu quan niệm ngơn ngữ chỉ là câu chữ cụ thể: Tán thành. - Nếu quan niệm ngơn ngữ là tồn bộ phương diện biểu hiện của văn bản: Khơng tán thành. - Nĩi chung: Đĩ là một ý kiến sâu sắc về văn bản nghệ thuật * CỦNG CỐ: Cho hs nhắc lại những nội dung chính trong bài học a- Tổng kết những tri thức và kĩ năng chính: - Văn bản văn học được sáng tạo bằng trí tưởng tượng, hư cấu của tác giả. - Ngơn ngữ văn bản văn học cĩ tính thẩm mĩ, nội chỉ, biểu tượng và đa nghĩa. - Hình tượng văn học cĩ tính hư cấu, khác với thực và cĩ ý nghĩa khái quát. - Cĩ nhiều loại ý nghĩa của hình tượng: đề tài, chủ đề, cảm hứng, triết lí nhân sinh... - Cá tính sáng tạo là yếu tố quan trọng làm nên giá trị độc đáo cho tác phẩm. - HS cần rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản văn học để xác định các loại ý nghĩa và cảm thụ được những ý nghĩa tinh tế trong tác phẩm. * Dặn dò: Soạn bài Thực hành lập dàn ý và viết đoạn theo yêu cầu khác nhau Xem trước và lập dàn ý các đề bài trong SGK

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT15van anh.doc