A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS :
- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm được :
* Nội dung xã hội của truyện
* Biện pháp NT chính của truyện
- Bước đầu biết cách đọc và hiểu truyện cổ tích thần kì ; nhận biết được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
- Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.
B. NỘI DUNG LÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở soạn 2 HS
II. BÀI MỚI
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Truyện cổ tích: tấm cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỆN CỔ TÍCH
TẤM CÁM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS :
- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm được :
* Nội dung xã hội của truyện
* Biện pháp NT chính của truyện
- Bước đầu biết cách đọc và hiểu truyện cổ tích thần kì ; nhận biết được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
- Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.
B. NỘI DUNG LÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở soạn 2 HS
II. BÀI MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn
- HS đọc và nắm bắt các ý chính của phần Tiểu dẫn.
- GV hướng dẫn HS tìm ví dụ minh họa.
I- TIỂU DẪN
1. Về thể loại cổ tích:
- Khái niệm
- Phân loại truyện cổ tích
2. Về truyện cổ tích thần kì
- Đặc trưng cơ bản
- Giá trị tư tưởng
* Hướng dẫn HS đọc hiểu “ Tấm Cám”
# HS kể chuyện “ Tấm Cám”, diễn minh hoạ
GV nhận xét
# HS trả lời câu hỏi
- Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm với mẹ con Cám thể hiện ở những đoạn truyện nào ?
- Phân tích từng đoạn truyện để thấy rõ mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con Cám dẫn đến xung đột như thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng điền vào, chia lớp 2 dãy phát biểu .
II- ĐỌC-HIỂU TRUYỆN TẤM CÁM
1. Mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
Đoạn truyện
Mẹ con Cám
Tấm
- Chiếc yếm đỏ
- Dì ghẻ: công bằng khi đưa ra hình thức thưởng
- Cám lừa Tấm để trút hết giỏ cá
- Còn sót con cá Bống
- Khóc
- Chăm sóc và lấy Bống làm niềm vui
- Con bống
- Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa rồi ăn thịt cá bống
- Khóc
- Đi hội
- Mẹ con sửa soạn đi xem hội
- Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt
- Khóc
- Thử giày
- Tỏ ý coi thường Tấm
- Đi vừa giày
- Trở thành hoàng hậu
-Cái chết của Tấm
- Sai Tấm trèo hái cau cúng bố.
- Chặt cau giết Tấm
* Vì sao khi đã trở thành hoàng hậu có thể sai người khác hái cau nhưng Tấm vẫn tự trèo hái?
- Về nhà giỗ bố
- chết
- Chim vàng anh
- Tức
- Ăn thịt chim
- Răn Cám : “ phơi áo …”
* Tấm xưng hô như thế nào? Thể hiện điều gì?
chú ý: xưng “ tao” thể hiện: Không còn coi Cám là chị em nữa; tư thế ngang bằng
- Chiếc khung cửi
- Đốt
- Vạch tội - đe dọa: “ Cót ca…”
Chú ý: xưng “chị” thể hiện: Thái độ quyết liệt; tư thế kẻ trên
- Qua những hành động của mẹ con Cám, em có nhận xét về tính cách của họ?
- Từ 2 mốc thời gian trước và sau khi chết, em có nhận xét gì về tính cách của Tấm?
Nhận xét:
+ Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con dì ghẻ ngày càng tăng với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm ( từ vật chất đến niềm vui tinh thần ), muốn tiêu diệt Tấm đến cùng.
+ Từ sự bị động, yếu đuối Tấm đã có những phản ứng quyết liệt. Tấm kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc
- Khái quát quá trình biến hóa của Tấm ? Gọi HS ghi bảng.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của những hình ảnh trong quá trình biến hoá của Tấm. Có thể đảo lộn quá trình ấy không? Vì sao? Từ đó rút ra ý nghĩa gì?
- Quá trình ấy nói lên điều gì trong suy nghĩ của người bình dân thời xưa? Chú ý lần biến hoá cuối cùng ( Quả thị, miếng trầu: kết thúc tiến trình – mở ra tiến trình mới )
* Liên hệ quan niệm DG: Tốt gỗ hơn…
Ở hiền…..
- Vì sao có sự hoá thân của Tấm?
.2. Quá trình biến hoá của Tấm
- Quá trình hóa thân: chim vàng anhà cây xoan đào à khung cửi à quả thị
- Ý nghĩa:
+ Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc trong cuộc đời. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên chiến thắng cuối cùng của người lao động mà Tấm là đại diện.
+ Bước tiến trong suy nghĩ của người bình dân: gần gũi, gắn bó đời sống toát lên vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân trong VHDG ( Quả thị: kết tinh những gì tinh tuý, đẹp nhất trong CS đời thường )
+ Sự bất diệt và sự trường tồn của cái Thiện.
- Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?
- Trong gia đình là mâu thuẫn giữa ai với ai? Em có biết câu ca dao nào nói lên mâu thuẫn ấy không?
- Ngoài mâu thuẫn trong gia đình còn có mâu thuẫn nào khác không?
3. Bản chất mâu thuẫn và xung đột trong truyện:
- Mâu thuẫn trong gia đình: mâu thuẫn dì ghẻ- con chồng
- Ý nghĩa khái quát: mâu thuẫn giữa thiện và ác
- GV gợi ý HS tìm những đặc điểm NT nổi bật của truyện.( có thể về nhà )
+ So với các truyện cổ tích khác, truyện “ Tấm Cám” không kết thúc khi nhân vật đã đạt được hạnh phúc cao nhất. Phần hai của câu chuyện lại để cho nhân vật chính trải qua những thử thách, rồi cuối cùng mới được hưởng hạnh phúc.
+ HS tìm dẫn chứng.
4. Nghệ thuật:
- Kết cấu truyện độc đáo
- Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm
- Những câu nói có vần điệu
- Khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển tính cách
- HS đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn HS luyện tập ( về nhà )
* Củng cố:
+ Điều gì tạo nên sức sống lâu dài và sự phổ biến rộng rãi truyện Tấm Cám trong DG? ( Đạo đức, lối sống, vẻ đẹp tâm hồn )
+ Liên hệ bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
III. GHI NHỚ: ( sgk )
III. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Soạn bài tiếp theo.