Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7 tuần 8

A. MỤC TIÊU:

Giúp h/s:

+ Kiến thức:

Nắm vững yêu cầu đề ra, vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài của mình.

+ Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt , sử dung câu, dùng từ trong khi làm bài.

+ Thái độ:

 Nghiêm túc trong quá trình làm bài.

 B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 GV: - Đề ra, yêu cầu của bài viết.

 HS: - Chuẩn bị vở viết và kỹ năng kiến thức để làm bài

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

H/s làm bài tạilớp.

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số + chuẩn bị vở viết văn

 2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 / 9 / 08 Ngày giảng: Tiết: 20 - 21 Làm văn Viết bàI số 2 A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: Nắm vững yêu cầu đề ra, vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài của mình. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt , sử dung câu, dùng từ trong khi làm bài. + Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài. B.Phương tiện thực hiện: GV: - Đề ra, yêu cầu của bài viết. HS: - Chuẩn bị vở viết và kỹ năng kiến thức để làm bài C.Cách thức tiến hành: H/s làm bài tạilớp. D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số + chuẩn bị vở viết văn 2. Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức GV ghi đề lên bảng - Thời gian: 90 phút - Kiểm tra số bài / số h/s có mặt I.Đề ra: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó. II. Yêu cầu: Dùng trí tưởng tượng để sáng tạo cốt truyện. Biết chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu để kể. Phải biết kết hợp việc miêu tả và biểu cảm trong khi kể truyện để truyện kể hấp dẫn người đọc hơn III. HS làm bài: IV. Thu bài: 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết viết bài. - Về nhà tiếp tục tìm hiểu kỹ đề ra. ** Bổ sung- rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25 / 9 / 08 Ngày giảng: Tiết: 22 - 23 Đọc văn Tấm cám A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn, xung đột và sự biến hoá của Tấm trong truyện - Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, cảm thụ thể loại truyện cổ tích. + Thái độ: Yêu cái thiện, ghét cái ác, luôn hướng tới sự hoàn thiện của bản thân. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV. - TàI liệu tham khảo khác HS: - Chuẩn bị bài soạn, đọc trước tp. C.Cách thức tiến hành: Kết hợp p.pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số + bài soạn 2. Bài cũ: ? Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na ? 3.Giới thiệu bài mới: Có một nhà thơ đã từng sâu lắng cảm xúc của mình: ở mỗi bài em học hôm nay Có buổi trưa đầy nắng Cánh cò ngang qua quãng vắng Cô tấm têm trầu trong ngày hội làng ta Và: Cô Tấm hoá bà Hoàng Chân vẫn lấm bùn đầu làng ngõ xóm Tấm đã đi vào đời sống văn hoá, cùng với suy nghĩ và cảm thông chia sẻ của người Việt với ông cha mình, với cuộc đời ngãy xưả ngày xưa. Để thấy được điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu truyện Tấm Cám qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Theo em truyện Tấm Cám thuộc cổ tích gì ? ( C. tích thần kỳ) - GV: theo thống kê của nữ sĩ người Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám; ở VN có 30 kiểu ( ý Ưởi. í Nọong của người Thái cũng là 1 trong kiểu truyện Tấm Cám.) ? Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy nêu bố cục của truyện? Căn cứ vào các đoạn ở sgk. - GV hướng dẫn h/s giải nghĩa các từ khó. Hoạt động 2: Gọi h/s đọc bài ( gọi 3 h/s đọc từng đoạn) Tóm tắt truyện. ? Tấm có h/cảnh sống ntn ? GV: Trong lúc đó Cám được mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn. ? Mâu thuẫn bắt đầu diễn ra từ sự việc nào ? - H/s tóm tắt đoạn này. ? Sau sự việc thứ nhất liên tiếp diễn ra các sự việc khác nhau à Mâu thuẫn tiếp tục dồn mâu thuẫn, đó là những sự việc nào? ? Trước mỗi hành động của mẹ con Cám, Tấm đã phản ứng ntn? Tấm có vượt qua được những khó khăn đó không? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này ? I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn: + Gồm: cổ tớch sinh hoạt, cỏ tớch loài vật, cổ tớch thần kỳ. 2. Bố cục: + Cuộc đời bất hạnh của Tấm và sự giỳp đỡ của Bụt +Hạnh phỳc đến với Tấm + Cuộc đấu tranh khụng khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh. 3. Giải nghĩa từ khú: II. Đọc - Hiểu: 1. Mõu thuẫn giữa mẹ con Cỏm và Tấm: **. Hoàn cảnh: - Tấm mồ cụi mẹ từ nhỏ, ở với dỡ ghẻ. Tấm và Cỏm là 2 chị em cựng cha khỏc mẹ. Làm lụng suốt ngày vất vả. ** Mõu thuẫn: +. Hành động lừa gạt của Cỏm, trỳt hết giỏ cỏ của Tấm để giàng phần thưởng là cỏi yếm đỏ. + Mẹ con Cỏm lừa Tấm để giết cỏ bống. + Đổ lẫn lộn thúc và gạo bắt Tấm nhặt mà khụng cho đi xem hội. à Tấm khúc à Bụt giỳp đỡ.=> Tấm bị động trước mọi việc. => Mẹ con Cỏm búc lột Tấm cả về vật chất ( sức lao động…) và tinh thần ( khụng cho đi xem hội, khinh miệt khi Tấm thử giày…) ố Là những mõu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống thường ngày. 4. Củng cố- dặn dũ: - Túm tắt truyện - Chuẩn bị cho tiết sau ====================================================== Ngày soạn: 26 / 9 / 08 Ngày giảng: Tiết: 23 Đọc văn Tấm cám ( Tiếp ) D2: Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số + bài soạn 2. Bài cũ: ? Tóm tắt truyện Tấm Cỏm ? 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức GV dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: GV: Khi đi xem hội Tấm đỏnh rơi chiếc giàyà trở thành Hoàng Hậu, mẹ con Cỏm đối xử với Tấm ntn ? ? Em cú nhận xột gỡ về những mõu thuẫn này so với cỏc mõu thuẫn trước ? Hoạt động 2: - HS túm tắt đoạn này. ? Quỏ trỡnh biến hoỏ của Tấm được tỏc giả dõn gian kể ntn ? Nú cú ý nghĩa gỡ ? GV: Ở đoạn này vai trũ của bụt khụng cũn nữaà Tớnh tớch cực chủ động của Tấm đó được thể hiệnà Tấm đó đấu tranh để giành lại hạnh phỳc của mỡnh. ? Em cú nhận xột gỡ về hỡnh thức biến hoỏ cuối cựng của truyện ? ? Hỡnh ảnh trầu tờm cỏnh phượng cú ý nghĩa gỡ? ? Chi tiết cuối truyện thể hiện thỏi độ gỡ của dõn gian ? à Kẻ ỏc bị trừng trị thớch đỏng, những người hiền lành được hưởng hạnh phỳc. Hoạt động 3: HS đọc ghi nhớ ở sgk. 1. Mõu thuẫn giữa mẹ con Cỏm và Tấm: - Mẹ con Cỏm vẫn muốn tiờu diệt Tấm đến cựng à giết Tấm nhõn ngày nàng về giỗ chaà Đưa Cỏm vào cung thay thế Tấm. Nú khụng cũn là >< xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần như trước nữa mà nú đó phản ỏnh mõu thuẫn vỡ quyền lợi xó hội ( dự cũn mờ nhạt) à rất dữ dội và quyết liệt. 2. Quỏ trỡnh biến hoỏ của Tấm và cuộc đấu tranh khụng khoan nhượng để giành lại hạnh phỳc: - Tấm chếtà chim vàng anh à cõy xoan đào à khung cửi à cõy thị. Thể hiện sức sống mónh liệt của Tấm từ những kiếp hồi sinh. à Là chi tiết phổ biến trong cổ tớch thần kỡ Việt Nam. => Tấm trở lại làm người và làm lại cuộc đời - Nếu chiếc giày là vật trao duyờn thỡ trầu tờm cỏnh phượng là vật nối duyờnà Tấm được trở lại cung làm Hoàng Hậu và trừng trị mẹ con Cỏm. III. Tổng kết: ( sgk) 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung chớnh của bài học Túm tắt được truyện. 5. Dặn dũ: Chuẩn bị bài Miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự Ngày soạn: 27/ 9 / 08 Ngày giảng: Tiết: 24 Tên bàI: Làm văn Miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: - Hiểu được vai trũ và tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả , biểu cảm trong văn tự sự. + Kỹ năng: Biết kết hợp giữa miờu tả, biểu cảm trong tự sự + Thái độ: Chỳ ý bài học để vận dụng vào bài viết thực sự cú cảm xỳc. hấp dẫn người đọc B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV. - Tài liệu tham khảo khác HS: -Xem trước bài học ở nhà. C.Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: ? Nờu cỏch chọn sự việc và chi tiết tiờu biểu ? 3.Giới thiệu bài mới: Đọc đoạn thơ sau của Tố Hữu: Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát. Trong thơ trữ tình cũng sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Vậy trong văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt đông 1: Ôn lại nội dung của miêu tả, biểu cảm.( H/ s thảo luận nhóm bằng phiếu bài tập ) ? Miêu tả là gì ? ? Thế nào là biểu cảm ? ? Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống và khác nhau với văn bản miêu tả và biểu cảm ? ? Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự? -GV đưa ví dụ: Truyện Mảnh trăng cuối rừng Miêu tả ánh trăng: “ Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy ánh trăng. Người đọc nhận thấy ánh trăng tươi tắn trong trẻo như mối tình rất đẹp của đôi nam nữ thanh niên trên hành trình cứu nước. gọi h/s đọc bài tập- trả lời các câu hỏi ở sgk. ? Giải thích vì sao có thể coi đoạn trích văn bản tự sự này rất thành công trong việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm ? I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: 1: Ôn các khái niệm: a. Miêu tả: Dùng các chi tiết , hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho đối tượng nói đến hiện ra trước mặt. b. Biểu cảm: là trực tiếp hay gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới. ** So sánh: + Giống: cách thức tiến hành. + khác: - Miêu tả trong tự sự không chi tiết, cụ thể mà chỉ miêu tả khái quát để truyện có sức hấp dẫn. - Biểu cảm trong văn tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc chi tiết có tác động mạnh mẽ về tư tưởng tình cảm của người đọc, người nghe. ** Căn cứ đánh giá: Sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện. Sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm của tác giả. 2. Bài tập: + Miêu tả: Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ ... Một lần từ phía mặt đầm.. . . Cũng vừa lúc một vì sao .. . Nàng vẫn ngước mắt lên cao. . . + Biểu cảm: Tôi cảm thấy có một cái gì đó. . . xuống vai tôi. Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ . . . ý nghĩ cao đẹp. Tôi tưởng đâu một trong những ngôi sao kia. . .. thiếp ngủ. * Giải thích; 4.Củng cố- dặn dò: - Nắm vững kiến thức đã học để viết bài. - BTVN: các bài còn lại ở sgk. ** Bổ sung- rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 7+8.doc
Giáo án liên quan