Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 34- Ca dao hài hước- châm biếm

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:

 - Thấy được đối tượng, giá trị, ý thức của tiếng cười, trong ca dao hài hước, châm biếm.

- Nắm được nghệ thuật phóng đại, đối lập và chơi chữ của những bài ca dao hài hước châm biếm.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-Thiết kế bài học, bảng phụ

-Một số bài ca dao

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

-Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới

Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ đồng ruộng. Nó giúp con người gần gũi nhau hơn. Nó thể hiện cả những nỗi niềm chua xót đắng cay, cả tiếng cười lạc quan, thông minh hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy, chúng ta đã có dịp tìm hiểu bài ca dao hài hước

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 34- Ca dao hài hước- châm biếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Tiết 34 CA DAO HÀI HƯỚC- CHÂM BIẾM Ngày 08/10/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Thấy được đối tượng, giá trị, ý thức của tiếng cười, trong ca dao hài hước, châm biếm. - Nắm được nghệ thuật phĩng đại, đối lập và chơi chữ của những bài ca dao hài hước châm biếm. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -Thiết kế bài học, bảng phụ -Một số bài ca dao III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH -Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ đồng ruộng. Nó giúp con người gần gũi nhau hơn. Nó thể hiện cả những nỗi niềm chua xót đắng cay, cả tiếng cười lạc quan, thông minh hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy, chúng ta đã có dịp tìm hiểu bài ca dao hài hước HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hướng dẫn học sinh đọc văn bản Bài 1, 2, 3, 4: Vui tươi, pha ý giễu cợt Cho hs đọc bài ca số 1 và cho biết: a- Đối tượng đáng cười trong bài là ai? b-Vì sao đối tượng lại đáng cười? Ý nghĩa của tiếng cười? *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 bài ca dao còn lại Tiếng cười của 3 bài ca dao này có gì khác so với tiếng cười ở bài 1? ˜ Đây là tiếng cười châm biếm những thói xấu trong nhân dân 3 bài ca dao cười những con người nào trong xã hội? Nhằm mục đích gì? Thái độ của họ như thế nào? ˜ Bài 2, 3,4:cười loại đàn ông yếu đuối, lười nhác;khoác lác’thành những thói hư tật xấu.Thái độ :nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục, ko kém phần sâu sắc Nghệ thuật gì được sử dụng trong 3 bài ca dao đó? ˜Bài 2,3 chủ yếu là đối lập, bài 3cĩ thêm nghệ thuật phĩng đại. Bài 4 dùng nghệ thuật chơi chữ và bptt ẩn dụ £"Làm trai cho đáng nên trai" vốn lấy từ câu: "Làm trai... Xuống Đơng Đơng tĩnh, lên Đồi Đồi yên", hoặc " Phú Xuân đã trải Đồng Nai đã từng"). Qua 3 bài ca dao tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì? £Cho hs đọc bài ca số 5 và cho biết: -Cách nĩi ngược trong bài ca dao cĩ mục đích và tác dụng gì? - Trong nghệ thuật gây cười ở đây, ngồi cách nĩi ngược, cịn cĩ những gì làm người ta thích thú? Hỏi: 1- Những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của chúng trong chùm ca dao vừa học. 2- Sưu tầm những bài ca dao phê phán nạn tảo hơn, và các hiện tượng mê tín dị đoan. £: HD h/s ®äc v¨n b¶n đọc thêm Nội dung của bài ca dao Th¸ng giªng,th¸ng2, th¸ng3, th¸ng4.? Nhân dân muốn gởi gắm điều gì? Nội dung của bài ca dao M­êi tay ? Nhân dân muốn gởi gắm điều gì? * CỦNG CỐ: £ Gọi HS dọc một vài bài ca dao có nội dung tương tự. ˜ “Chồng người bể Sở sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần” “Làm trai cho đáng nên trai Aên cơm với vợ lại nài vét niêu” “Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo” Tự trào Ca dao hài hước Châm biếm I-Giới thiệu: Ca dao tự trào là tiếng cười lạc quan của người lao động Ca dao châm biếm nhầm đả kích những thói hư tật xấu của con người II-Đọc hiểu văn bản: 1.Bài 1 a- Đối tượng đáng cười là chú Cuội, một hình tượng khơng cĩ thật, được tưởng tượng dựa trên sự tích chú Cuội ở cung trăng. b- Cuội đáng cười vì tội hay nĩi dối. Tiếng cười phê phán thân mật, nên cịn dùng để giải trí c- Hình ảnh chú Cuội ngồi gốc cây đa được giải thích một cách bất ngờ: do nĩi dối; ngồi ra cịn do cách diễn đạt "ngồi ấp gốc cây cả đời"; do tính cách hĩm hỉnh, hài hước của Cuội (Cuội nghe thấy nĩi, Cuội cười:- Bởi hay nĩi dối phải ngồi gốc cây). 2.Bài 2, 3, 4: Tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, sâu sắc: Các mặt Bài 2 Bài 3 Bài 4 Đối tượng Loại đàn ông tham ăn Loại đàn ông yếu đuối Loại đàn ơng ra vẻ "anh hùng". Nghệ thuật gây cười - Đối lập: câu 1 >< câu 2" gây bất ngờ, hĩm hỉnh - Đối lập: câu 1 >< vế 2 (câu 2)" gây bất ngờ, hĩm hỉnh -Phóng đại: Gánh hai hạt vừng -Chơi chữ: "anh hùng rơm" tức bồng bột, xốc nổi, cố ra vẻ "ta đây anh hùng". Ghép: anh hùng+ rơm (ẩn dụ). Ý nghĩa Chế giễu nhẹ nhàng mà sâu sác những kẻ mang danh nam nhi mà hám ăn, yếu đuối, hèn nhát, bất tài mà lại hay huênh hoang * Bài 5: - Nội dung:Hiện tượng miêu tả trong bài là phi lí, trái tự nhiên, không có thật, nực cười."năng động ,tư duy của nhân dân - Nghệ thuật: nói ngược - Ý nghĩa: +Tạo tiếng cười hài hước nhằm giải trí +Chế giễu hiện tượng phi lí ngược đời +Thái độ muốn thay đổi trật tự xã hội phong kiến II-Tổng kết: - Ca dao hài hước, châm biếm là một bộ phận rất đáng quý trong kho tàng ca dao Việt Nam. Ở đây cĩ một phần nghệ thuật hài hước Việt Nam, cần được bảo tồn và phát huy. - Mục đích của tiếng cười trong ca dao cười là để thoả mãn nhu cầu giải trí, đồng thời phê phán thĩi hư tật xấu, làm cho đời sống ngày càng lành mạnh, tốt đẹp hơn. III/ Bài tập nâng cao. Gợi ý: 1- Những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của chúng trong chùm ca dao vừa học: + Nĩi ngoa (bài 3): Giúp bản chất đối tượng đáng cười được bộc lộ rõ ràng. + Nĩi ngược (bài 5): Giúp sự vật lộ ra mặt trái, làm người đọc thích thú. + Vừa ngược vừa đối (bài 1, 2, 4): Giúp tạo mâu thuẫn, sự bất ngờ trong cảm nhận. 2- Những bài ca dao phê phán nạn tảo hơn, và các hiện tượng mê tín dị đoan: + Lồng bồng cõng chồng đi chơi- Đi đến khúc lội đánh rơi mất chồng. + Lấy chồng từ thuở mười ba- đến năm mười tám em đà năm con. + Thầy bĩi nhắm mắt nĩi vơ- Đem ra mà vả thầy trơ cái mồm ... C . §äc thªm: 1. Th¸ng giªng,th¸ng2, th¸ng3, th¸ng4. + Nh©n vËt ch÷ t×nh trong hai bµi ca lµ ng­êi d©n nghÌo tr¶i qua cuéc sèng triỊn miªn,®au khỉ, thiÕu thèn -> t×m mäi c¸ch tho¸t khái c¶nh nghÌo + C¸ch ®Õm th¸ng : Ph¶n ¸nh nçi lo l¾ng cđa ng­êi n«ng d©n + Mçi bµi ca cã nhiỊu líp nghÜa Bµi 1: M­ỵn truyƯn mÊt ®ã -> nãi truyƯn mÊt ng­êi yªu Bµi 2: m­ỵn truyƯn bÞ ®èt qu¸n -> d·i bÇy t×nh c¶m th­¬ng nhí kh«n ngu«i 2. M­êi tay - Bµ mĐ m­êng nghÌo khỉ mong ­íc cã m­êi tay ®Ĩ lµm ®­ỵc nhiỊu viƯc -> nu«i con -> ®øc hy sinh cao c¶ - ThÊm thÝa nçi khỉ cùc cđa mĐ -> gi¸o dơc mäi ng­êi ®õng quªn c«ng ¬n sinh thµnh d­ìng dơc *DẶN dò: - Soạn bài đọc thêm “Lời tiễn dặn” +Đọc kĩ văn bản +Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn. * Chú ý tâm trạng của chàng trai và cô gái *Ý nghĩa của đoạn trích

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT34van anh.doc