Giáo án Ngữ văn 10 Tuần15 tiết 44- Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng Lí Bạch đối với bạn

_Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ đường thể hiện ở bài thơ này:ý ở ngoài lời

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

3-Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần15 tiết 44- Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN15 Tiết 44 HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)_Lí Bạch @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng Lí Bạch đối với bạn _Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ đường thể hiện ở bài thơ này:ý ở ngoài lời II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG -Giới thiệu bài Nguyễn Du đã từng khen tài làm thơ của kiều “Khen rằng: Đáng giá Thịnh Đường Tài này sắc ấy nghìn vàng chưa cân” đóng góp cho thành tựu VH đời đường TQ không thể không kể đến Lí Bạch với những sáng tác về tình bạn tha thiết, đậm sâu. Bài thơ HHLTMHNCQL là tiêu biểu Trình bày những hiểu biết của em tác giả Lí Bạch? Nội dung thơ Lí Bạch có gì đáng lưu ý? Em hiểu được những thông tin gì về nhan đề bài thơ? -Hoàng Hạc Lâu -Mạnh Hạo Nhiên -Quảng Lăng Đọc bài thơ (Phiên âm,dich nghĩa, dịch thơ) cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đại ý của bài thơ? Cảnh tiễn đưa diễn ra ở không gian, thời gian và địa điểm như thế nào em có nhận xét gì về mối tương quan giữa những con người không cảnh ấy? Thử so sánh từ “cố nhân” và “bạn” ở bản dịch? Các địa danh được nhắc đến trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào? Hoàng Hạc Lâu: Một thắng cảnh thần tiên thường xuất hiện trong thơ đường Tích nhân dì thừa Hoàng Hạc khứ thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu (Hoàng Hạc Lâu-ĐP) Lầu Hoàng Hạc, nơi ẩn chứa tâm hồn thanh cao trong sạch Buổi tiễn đưa không có rượu tiễn nhau không dòng nước mắt,không lời nói tạ từ.Chỉ có Lầu Hạc, dòng sông với bầu trời ® Cảnh buồn nhưng tình sâu Thời gian trong buổi chia tay là thời gian như thế nào? Nó có ý nghĩa gì trong cảnh tiễn đưa? Một chiếc thuyền em rẽ sống, lướt trên những làn hoa khói ® không khí mơ hồ của thơ Đường Hoa Tiết xuân Chốn phồn hoa đô hội ở Dương Châu ® Ý tại ngôn ngoại Tâm trạng nhà thơ được thể hiện như thế nào? Khung cảnh tiễn đưa có tác dụng gì khi thể hiện tâm trạng? Hình ảnh chủ đạo ở 2 câu cuối là gì? Cô phàm >< -Cô phàm: cảnh buồn lẻ loi, đơn độc -Viễn ảnh: tiêu điểm xa, mờ dần đến mất hút -Bích không tận màu xanh vô tận BPNT nào được thể hiện ở 2 câu cuối? Nó có tác dụng gì trong việc miêu tả tâm trạng thi nhân? Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua những từ ngữ nào? -Duy kiến, thiên tế lưu Þ Ánh mắt thi nhân dõi bạn đến khi mất hút đến tận chân trời. ® Sự cô đơn, lẻ loi của một tâm hồn trước cảnh biệt ly Em có nhận xét gì về số lượng câu chữ trong bài so với nội dung mà chúng ta biểu thị? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ trong bài thơ cách thể hiện tâm trạng của tác giả? Bài thơ nói lên điều gì? I-Giới thiệu: 1-Tác giả: -Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của TQ, còn gọi là “thi tiên” -Để lại trên 1000 bài thơ -Nội dung thơ phong phú -Thơ LB hào phóng, tự nhiên, giản dị mà tinh tế -Thơ LB thống nhất giữa cái cao đẹp và cao cả 2-Tác phẩm: a-Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt b-Đại ý: Bài thơ thể hiện cảnh tiễn đưa và tâm trạng của nhà thơ trong khung cảnh ấy II-Nội dung VB: 1-Hai câu đầu: Cảnh tiễn đưa -Cố nhân (bạn cũ) ® tình bạn gắn bó thân thiết -Địa điểm: phía tây Lầu Hạc ® Tâm hồn thanh cao trong sạch Giữa màu hoa khói Châu Dương xuôi dòng ® Khung cảnh đẹp, lãng mạn đậm màu sắc Đường thi *Lời thơ cô đọng hàm súc, chất chứa nỗi niềm tâm sự của người ở lại 2-Hai câu cuối: Tâm trạng của tác giả bích không tận trường giang thiên tế lưu ® Sự đối lập Þ khắc hoạ nỗi niềm ssau kín của thi nhân III-Tổng kết: *Nghệ thuật: -Bút pháp tả cảnh ngụ tình, -Lời thơ đạt “ý tại ngôn ngoại” *Nội dung: -Bài thơ thể hiện tình bạn chân thành, sâu sắc *DẶN DÒ: -Học thuộc lòng phiên âm, dịch thơ, nội dung -Chuẩn bị bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, BT SGK / 135, 136, 137

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT44van anh.doc
Giáo án liên quan